16 research outputs found

    Nghiên cứu ảnh hưởng của cao su lỏng CTBN đến tính chất cơ học của màng phủ polyme trên cơ sở nhựa epoxy DER 671x75 và DER 331 đóng rắn bằng Epicure 3125

    Get PDF
    Study on the effects of rubber liquid CTBN (copolymer carboxyl terminated butadien-acrylonitrile) to mechanical properties of polymer coating film based on epoxy resins DER 331 and DER 671X75. Dispersion of CTBN in epoxy resin by stirring 500 rpm at 60-65 oC in 30 minute. The results show that CTBN is good  dispersed in epoxy DER 331 and  10 % CTBN in DER 331 has increased mechanical properties of polymer coating film epoxy DER 331. However, CTBN is bad dispersed in epoxy DER 671X75 and decreases mechanical properties of polymer film epoxy DER 671X75

    Đánh giá khả năng bảo vệ thép của lớp phủ polyurea đi từ aspartic este gốc 4,4′-metylenbis-(2-metylcyclohexylamin)

    Get PDF
    An aspartic ester was synthesized from 4,4'-methylenebis (2-methylcyclohexylamine), diethyl maleate and mono-epoxy. The method of synthesis, properties and structure of this material has been studied and published [1]. Aspartic ester mixed with additives to produce a 2-component polyurea coating system. Polyurea coating from aspartic ester cured by Desmodur N 3600 undergoes accelerated tests of environmental degradation by salt-fog and Q-sun. The metal protection capacity of the polyurea coating was evaluated through image, mechanical properties and electrochemical impedance before and after environmental acceleration. Keywords. Polyurea, aspartic ester, metal coating, coating protection

    Nghiên cứu ảnh hưởng của nanosilica đến tính chất cơ học của màng polyme epoxy DER 671X75.

    Get PDF
    Study on the effects of silica nanoparticles (nanosilica) and modified nanosilica to mechanical properties of polymer coating film based on epoxy resin DER 671X75. Surface modification of nanosilica by 3-aminopropyltriethoxy silan (APTES) was characterized by Fourier Transform Infrared Spectrometry (FTIR), Scanning Electron Microscopy (SEM) and Thermo Gravimetric Analysis (TGA). Dispersions of nanosilica and modified nanosilica in epoxy resin DER 671X75 were carried out by stirring and ultrasonic vibration. The structures of the materials were characterized by SEM. The mechanical temperature properties were chacrcterized by TGA. The results show that nanosilica and modified nanosilica are good dispersed and improved mechanical properties of polymer coating film based on epoxy resin DER 671X75. Keywords. Silica nanoparticles, nanosilica, modified nanosilica, 3-aminopropyltriethoxy silan, epoxy resin DER 671X75

    Nghiên cứu ảnh hưởng của nanosilica đến tính chất cơ học của màng polyme polyurea trên cơ sở polyaspartic este desmophen NH1520 đóng rắn bằng Desmodur N3600

    Get PDF
    The effects of silica nanoparticles (nanosilica) to mechanical properties of polymer coating film polyurea based on polyaspartic ester resin Desmophen NH1520 and hardener Desmodur N3600 have been studied. Surface modification of nanosilica was realized by 3-amino propyl triethoxy silan (APTES). Dispersions of nanosilica in polyaspartic ester resin Desmophen NH1520 were carried out by stirring and ultrasonic vibration. The structures of the hybrids were characterized by scanning electron microscopy (SEM) and transmission electron microscopy (TEM). The thermal properties were characterized by thermo gravimetric analysis (TGA). The results show that nanosilica is good  dispersed and improved mechanical properties of polymer coating film polyurea based on polyaspartic ester resin Desmophen NH1520. Keywords. Polyurea resin, polyaspartic ester resin Desmophen NH1520,  silica nanoparticles, nanosilica, modified nanosilica

    NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT HẠT NANO HỢP KIM RỖNG MPt (M=Co VÀ Fe) CHO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG PIN NHIÊN LIỆU

    Get PDF
    Hollow alloy nanomaterials have been extensively studied in the recent years, especially in the fields of catalysis and biomedicine due to their advanced properties. In the fuel cell applications, hollow alloy nanomaterials formed between transition metals such as Co, Fe or Ni and Pt have attracted a great interest as effective catalysts for their low cost, high catalytic activity and performance stability. In this paper, we present a facile synthetic method for the preparation of CoPt and FePt hollow alloy nanoparticles with controllable size. Here, the particle size (perimeter size) could be tuned from 17 đến 70 nm by changing the length and concentration of polymer. The obtained nanoparticles have been characterised by Transmission electron microscope (TEM), X-ray diffraction (XRD) and Energy dispersive X-ray spectroscopy (EDS)

    Nghiên cứu khả năng kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư trên cây ớt (Capsicum frutescens L.) của chế phẩm oligochitosan - nano silica (SiO2)

    Get PDF
    Chế phẩm oligochitosan – nano silica có khối lượng phân tử (Mw) từ 4-6 kDa, hạt nano silica có kích thước từ 20-30 nm được sử dụng để nghiên cứu khả năng kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư trên cây ớt (Capsicum frutescens L.). Kết quả khảo sát hiệu lực kháng nấm C. gloeosporioides trong điều kiện in vitro cho thấy trong khoảng nồng độ bổ sung chế phẩm từ 20 đến 80 ppm đều có tác dụng ức chế sự phát triển của tản nấm tương ứng 15,6 đến 67,2%. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của oligochitosan – nano silica in vivo lên hàm lượng chlorophyll của cây ớt trồng trong điều kiện nhà màng ở nồng độ từ 20 đến 80 ppm đều cho kết quả vượt trội so với đối chứng và đạt kết quả tốt nhất ở nồng độ 60 ppm. Bên cạnh đó, kết quả còn cho thấy khi xử lý ở nồng độ 60 ppm không những có tác dụng gia tăng khả năng kháng bệnh của cây ớt từ 37,8 lên 88,8% mà còn làm giảm chỉ số bệnh từ 39,2 đến 13,7%. Chế phẩm oligochitosan – nano silica hứa hẹn sẽ là một sản phẩm công nghệ cao, an toàn và hiệu quả trong phòng trừ bệnh thán thư trên cây ớt do nấm C. gloeosporioides gây ra

    Đặc điểm đột biến gene kháng thuốc Rifampicin và Isoniazide của vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) ở tỉnh Đồng Tháp

    Get PDF
    Sự xuất hiện của bệnh lao đa kháng thuốc (MDR-TB) đã gây khó khăn trong kiểm soát bệnh lao, và việc chẩn đoán kịp thời MDR-TB là một thách thức đáng chú ý. Mục tiêu nghiên cứu là xác định đặc điểm phân tử của đột biến gen rpoB, katG, inhA liên quan đến khả năng kháng Rifampicin (RIF) và Isoniazid (INH) ở vi khuẩn lao kháng thuốc được phân lập ở tỉnh Đồng Tháp. Tổng cộng có 29 mẫu vi khuẩn lao kháng thuốc (n=29) đã được ly trích DNA bộ gen bằng kỹ thuật NGS từ đó xác định các đột biến trên gen rpoB, katG và inhA. Kết quả cho thấy đột biến Ser450Leu là phổ biến nhất (58,6%) trên gen rpoB. Ngoài ra, một đột biến mới, Ser254Pro, đã được xác định ở 3,4% số mẫu. Nghiên cứu cũng ghi nhận 7 đột biến khác trên gen rpoB: Gln432Lys, Asp435Tyr, Asp435Val, His445Tyr, His445Leu, Ser450Cys và Leu452Pro. Trên gen katG, hai đột biến đã được ghi nhận: Ser315Thr, với tỷ lệ phổ biến là 82,8% và Arg463Leu, được quan sát thấy ở 96,6% các chủng phân lập. Ngoài ra, gen inhA biểu hiện một đột biến đơn lẻ, Ile194Thr (chiếm 3,4%), có liên quan đến khả năng kháng Isoniazid (INH)

    Biến động quần đàn cá sơn Ambassis vachellii Richardson, 1846 phân bố ở vùng ven biển Tây, Đồng bằng sông Cửu Long

    Get PDF
    Nghiên cứu biến động quần đàn cá sơn được thực hiện tại vùng cửa sông phía Tây Cà Mau từ tháng 8/2017 đến 6/2019. Ngư cụ thu mẫu là lưới te. Số liệu tần suất chiều dài của cá được ghi nhận với chu kỳ thu mẫu là 2 tháng/lần và được phân tích bằng phầm mềm FiSAT II. Kết quả cho thấy mùa vụ xuất hiện của cá sơn là quanh năm, tập trung nhiều vào từ tháng 6-10, kích cỡ cá khai thác phổ biến ở chiều dài chuẩn từ 3-5 cm. Với 6.922 mẫu cá sơn thu được và tính toán dữ liệu tần suất chiều dài, sử dụng đường cong tăng trưởng von Bertalanffy đã xác định được các tham số tăng trưởng gồm: L∞=7,35 cm và K=0,73/năm. Tỉ lệ chết của cá là Z=2,48/năm, trong đó tỉ lệ chết tự nhiên của cá khá cao (M=2,12), trong khi đó tỉ lệ chết do khai thác thấp hơn rất nhiều (F=0,36). Cường lực khai thác cá sơn ở khu vực vùng ven biển phía Tây tỉnh Cà Mau (E=0,15) thấp hơn khả năng khai thác với hệ số khai thác tối đa là Emax=0,421. Kết quả cũng chỉ ra rằng sự bổ sung của quần đàn cá vào ngư trường khai thác là 2 lần trong năm, tập trung nhiều vào tháng 5 và tháng 10
    corecore