12 research outputs found

    Nghiên cứu đặc tính điện tử và phổ hấp thụ của chấm lượng tử penta-graphene

    Get PDF
    Trong nghiên cứu này, đặc tính điện tử và tính chất quang của chấm lượng tử penta-graphene với kích thước khác khau hoặc được pha tạp boron (B), nitrogen (N) và đồng pha tạp boron - nitrogen (BN) tại các vị trí khác nhau được khảo sát một cách có hệ thống bằng cách sử dụng lý thuyết phiếm hàm mật độ và hàm Green không cân bằng. Cụ thể, cấu trúc vùng, mật độ trạng thái, phổ hấp thụ của tất cả mẫu được nghiên cứu một cách chi tiết. Kết quả cho thấy đặc tính điện tử và tính chất quang của chấm lượng tử penta-graphene không những phụ thuộc vào kích thước mà còn phụ thuộc vào loại nguyên tố và vị trí pha tạp. Sự đa dạng về đặc tính điện tử và tính chất quang của các mẫu nghiên cứu cho thấy chấm lượng tử penta-graphene là một ứng viên sáng giá cho sự phát triển các thiết bị quang điện tử

    NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LẠC THỦY NUÔI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI

    Get PDF
    Tóm tắt: Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá sức sản xuất thịt của gà Lạc Thủy nuôi tại tỉnh Đồng Nai. Hai thí nghiệm hoàn toàn giống nhau, mỗi thí nghiệm chia hai nghiệm thức (1) thức ăn tự trộn (TATT) và (2) thức ăn hỗn hợp công nghiệp (TACN). Tổng số con 156 gà chia đều vào 4 lô. Kết quả cho thấy điều kiện nhiệt, ẩm là khá ổn định, tốt cho sự sinh trưởng của gà. Gà có tỷ lệ sống cao (97 – 98 %), sinh trưởng chậm, thời gian sinh trưởng dài. Khối lượng đạt được lúc 16 tuần tuổi tuổi 1,5 - 1,6 kg/con, chi phí thức ăn cao (3,7- 4,0 kg). Gà ăn TATT cho khối lượng nhỏ hơn, nhưng chi phí thức ăn thấp hơn gà ăn TACN. Năng suất và chất lượng thịt của gà thí nghiệm không có sự sai khác giữa 2 nghiệm thức. Tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt ngực và thịt đùi gà dao động, tương ứng là: 68 - 76 %; 15,5 - 21,5 % và 18,0 - 23,0 %. Tỷ lệ mất nước tổng số  20,0 - 24,4%;  giá trị pH của thịt cơ ngực sau giết mổ 15 phút: 6,1- 6,3 và sau 24 giờ bảo quản là 5,8 - 6,1; độ dai của thịt: 1,94 - 2,22 kg/cm2 ;  màusắc thịt: 53,75 - 55,30  đơn vị. Khuyến cáo tiếp tục nghiên cứu gà Lạc Thủy nuôi theo hướng trứng - thịt.Từ khóa: gà Lạc Thủy, năng suất thịt, phẩm chất thịt               

    Estabelecimento de um protocolo pré-clínico de terapia gênica, baseada em vetores adeno-associados, direcionado para o tratamento das manifestações do sistema nervoso central em um modelo murino de mucopolissacaridose tipo I

    No full text
    As mucopolissacaridoses (MPS) constituem um subgrupo de doenças lisossomais de depósito, causadas pela deficiência em uma enzima lisossomal envolvida no catabolismo de glicosaminoglicanos. A ausência de degradação destas moléculas leva ao seu acúmulo nos lisossomas, conduzindo a um processo de dano ou degeneração celular. A maior parte das MPS apresenta desordens neurológicas. As formas serveras de MPS I [déficite em α-L-iduronidase (IDUA)] caracterizam-se por manifestações neurológicas severas. Atualmente, as abordagens terapêuticas para MPSI resumem-se ao transplante de medula óssea (TMO) e à terapia de reposição enzimática (TRE). O TMO haplo-idêntico ou geno-idêntico pode desacelerar ou mesmo parar o processo patológico, inclusive a neurodegeneração. As taxas de mortalidade e morbidade, entretanto, são elevadas. A TRE não é eficaz contra o comprometimento do sistema nervoso central (SNC), já que a enzima não pode atravessar a barreira hemato-encefálica. As lesões de depósito lisossomal são difusas por todo o SNC. Assim, o objetivo é fornecer a enzima para todo ou quase todo o encéfalo. Isto pode ser alcançado através de terapia gênica in situ, injetando vetores virais diretamente no parênquima cerebral, através de método estereotáxico, criando assim uma fonte intracerebral da enzima. Os vetores derivados de vírus adeno-associados (AAV) são capazes de transduzir os neurônios e as células gliais do SNC. Neste trabalho, nós apresentamos um protocolo pré-clínico de terapia gênica com vetor AAV2.5-IDUA injetado via intra-estriatal, bilateralmente, em camundongos com 6 semanas de vida. Nossos resultados indicam que a transferência gênica induz uma expressão persistente de IDUA nas células e leva à reversão das lesões de depósito lisossomal na quase-totalidade do SNC. Assim, nós demonstramos a eficácia e a viabilidade desta abordagem terapêutica na correção e/ou prevenção das manifestações do SNC em um modelo murino de MPSI. Assim, sugerimos que a associação deste protocolo de terapia gênica com uma terapia sistêmica (ERT ou TMO), em idade precoce, poderia ser uma abordagem terapêutica adequada e eficaz para o tratamento global da MPSI.Mucopolysaccharidosis (MPS) is a type of lysosomal storage disease, caused by a deficiency in lysosomal enzymes involved in glycosaminoglycan catabolism. The absence of degradation of these molecules leads to cellular damage or degeneration process. The majority of MPSs shows neurological disorders. Severe forms of MPSI (defficiency in α-L-iduronidase (IDUA)) are characterized by severe neurological manifestations. Currently, therapeutic approaches for MPSI are limited to bone marrow transplantation (BMT) and enzyme replacement therapy (ERT). Haplo-identical or geno-identical BMT is able to slow or stop the pathological process, including neurodegeneration. However, mortality and morbitiy rates are high. The ERT is not efficient to correct or prevent central nervous system (CNS) damage, since the enzyme is not able to cross the blood-brain barrier. Storage lesions could be diffusely found in all CNS. Thus, the aim is the widespread delivery of the enzyme for the whole brain. This can be reached through in situ gene therapy, by injecting viral vectors directly in brain parenchyma, through stereotaxical methods, creating a brain source of the enzyme. AAV vectors are able to transduce neurons and glial cells of the CNS. In the present work, we have established a gene-therapy pre-clinical protocol with AAV2.5-IDUA vector which have been administered bilaterally in the striatum of 6-weeks old mice. Our results indicate that gene transfer leads to persistent IDUA expression in the cells and to the reversion of storage lesions in almost all the CNS. We have demonstrated the effectiveness and viability of this therapeutic approach in the correction or prevention of storage lesions in the MPSI mice brain. Thus, we suggest that the association of this gene therapy protocol with systemic therapy (ERT or BMT), in early age, could be an adequate and efective therapeutic approach to the global treatment of MPSI.Les mucopolysaccharidoses (MPS), un sous-groupe des maladies de surcharge lysosomale, sont causées par le défice d'une enzyme lysosomale intervenant dans le catabolisme des glycosaminoglycanes. L'absence de dégradation de ces molécules entraîne leur accumulation dans les lysosomes conduisant à une souffrance cellulaire. La plupart des MPS s'accompagnent de désordres neurologiques. Les formes sévères de MPS I (défice en α-L-iduronidase (IDUA)) se caractérisent par des manifestations neurologiques sévères. Actuellement, les approches thérapeutiques pour les MPSI s'agitent de la greffe de moelle osseuse (GMO) ou de l'injection d'enzyme purifiée (TRE). La greffe de moelle osseuse haplo-identique et géno-identique peut stopperle processus de la maladie y compris la neurodégénérescence mais les taux de mortalité et de morbidité sont élevés. L'enzymothérapie substitutive n'est pas efficace contre les atteintes du système nerveux central (SNC) car l'enzyme ne traverse pas la barrière hématoencéphalique. Les lésions de surcharge lysosomale étant diffuses dans tout le SNC, l'objectif est d'apporter l'enzyme dans la totalité de l'encéphale. Ceci peut se concevoir grâce à la thérapie génique in situ en injectant des vecteurs viraux directement dans le parenchyme cérébral par une méthode stéréotaxique, créant ainsi une source intracérébrale d'enzyme. Les vecteurs AAV sont capables de transduire les neurones et les cellules gliales du SNC. Dans ce travail nous présentons un protocol prè-clinique de thérapie génétique avec des vecteurs AAV2.5-IDUA injectés dans le striatum des souris agées de 6-semaines. L'injection a été bilaterale. Nos résultats indiquent que le transfert de gène induit une expression persistante de l'IDUA dans les cellules et entraîne une disparition des lésions de surcharge. Nous avons démontré l'efficacité et faisabilité de cette approche therapeutique pour traiter les lesions de surchage dans le cerveau des souris MPSI. Ainsi, nous proposons l'association de ce protocol de thérapie génique avec une thérapie systemique (TRE ou GMO), dans un age precoce, comme une approche thérapeutique adéquate et efficace pour le traitement global du MPS I

    KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU CỦA LỢN CỎ NUÔI Ở HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Một nghiên cứu đã tiến hành tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng 7năm 2009 đến tháng 9 năm 2010 để đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và xác địnhmột số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Cỏ nuôi tại địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấykhối lượng trung bình của lợn Cỏ lúc sơ sinh là 0,39kg; lúc cai sữa (3 tháng tuổi là 4,52kg;lúc 4, 6, 8, 10 và 12 tháng tuổi tương ứng là 6,28; 9,98; 14,78; 19,50 và 22,54 kg. Lợn Cỏnuôi ở A Lưới có khối lượng tương đương với lợn Vân Pa nuôi ở Đakrông của tỉnh QuảngTrị nhưng lại thấp hơn lợn Sóc ở Tây Nguyên và lợn Kiềng Sắt ở Quảng Ngãi khi cùng lứatuổi. Các chỉ tiêu sinh lý máu có xu hướng tăng nhanh từ sơ sinh đến 4 tháng tuổi, giữa mứctương đối ổn định từ 5-6 tháng tuổi, giảm xuống lúc 8 tháng tuổi và giữ mức tương đối ổnđịnh giai đoạn trưởng thành 10-12 tháng tuổi. Số lượng hồng cầu trong máu (triệu/mm3)của lợn Cỏ lúc sơ sinh; 2, 4, 6, 8, 10 và 12 tháng tuổi tương ứng là 5,01; 5,51; 6,37; 6,44;6,19; 5,83 và 5,85. Số lượng bạch cầu của lợn Cỏ ở các lứa tuổi sơ sinh, 2, 4, 6, 8, 10 và 12tháng tuổi tương ứng là 13,21; 15,09; 27,41; 25,50; 22,33; 21,10 và 20,50 nghìn/mm3 máu.Hàm lượng hemoglobin trong máu của lợn Cỏ ở các giai đoạn tương ứng là 9,23; 10,60;11,72; 10,77, 10,30; 9,91 và 10,04 g%.Tư khóa: Bạch cầu, hemoglobin, hồng cầu, lợn Cỏ, sinh trưởng, tăng trọn

    KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU CỦA LỢN CỎ NUÔI Ở HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Một nghiên cứu đã tiến hành tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng 7năm 2009 đến tháng 9 năm 2010 để đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và xác địnhmột số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Cỏ nuôi tại địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấykhối lượng trung bình của lợn Cỏ lúc sơ sinh là 0,39kg; lúc cai sữa (3 tháng tuổi là 4,52kg;lúc 4, 6, 8, 10 và 12 tháng tuổi tương ứng là 6,28; 9,98; 14,78; 19,50 và 22,54 kg. Lợn Cỏnuôi ở A Lưới có khối lượng tương đương với lợn Vân Pa nuôi ở Đakrông của tỉnh QuảngTrị nhưng lại thấp hơn lợn Sóc ở Tây Nguyên và lợn Kiềng Sắt ở Quảng Ngãi khi cùng lứatuổi. Các chỉ tiêu sinh lý máu có xu hướng tăng nhanh từ sơ sinh đến 4 tháng tuổi, giữa mứctương đối ổn định từ 5-6 tháng tuổi, giảm xuống lúc 8 tháng tuổi và giữ mức tương đối ổnđịnh giai đoạn trưởng thành 10-12 tháng tuổi. Số lượng hồng cầu trong máu (triệu/mm3)của lợn Cỏ lúc sơ sinh; 2, 4, 6, 8, 10 và 12 tháng tuổi tương ứng là 5,01; 5,51; 6,37; 6,44;6,19; 5,83 và 5,85. Số lượng bạch cầu của lợn Cỏ ở các lứa tuổi sơ sinh, 2, 4, 6, 8, 10 và 12tháng tuổi tương ứng là 13,21; 15,09; 27,41; 25,50; 22,33; 21,10 và 20,50 nghìn/mm3 máu.Hàm lượng hemoglobin trong máu của lợn Cỏ ở các giai đoạn tương ứng là 9,23; 10,60;11,72; 10,77, 10,30; 9,91 và 10,04 g%.Tư khóa: Bạch cầu, hemoglobin, hồng cầu, lợn Cỏ, sinh trưởng, tăng trọn
    corecore