12 research outputs found

    ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH VỚI CÁCH TIẾP CẬN Y HỌC CÁ THỂ HÓA TRÊN DỮ LIỆU METAGENOMIC

    Get PDF
    In recent years, Metagenomic data, or “multi-genome” data, has been increasingly used for research in “personalized medicine” approaches with the purpose of improving and enhancing effectiveness in human health care. Many studies have experimentally analyzed this data and proposed many methods to improve the accuracy of the analysis. Applying and integrating information technology to process and analyze Metagenomic data for personalized medicine approaches are necessary because of the enormous complexity of Metagenomic data. The potential advantages of Metagenomic data have been proven through many studies. Within the scope of this research, we introduce and evaluate useful tools for studying Metagenomic data in supporting the diagnosis of human disease and health conditions. From these studies, we may develop extensive and in-depth studies from previous studies to explore the important effect of the microbial ecosystem that is a rich set of microbial features for prediction and biomarker discovery in the human body. Moreover, there are trends diagnosis, appropriate treatments to improve and enhance human health.Trong những năm gần đây, dữ liệu Metagenomic hay còn gọi là dữ liệu “hệ đa gen” được sử dụng ngày càng nhiều cho các nghiên cứu trong các tiếp cận “Y học cá thể hóa” với mục tiêu cải thiện và nâng cao tính hiệu quả trong việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe con người. Nhiều nghiên cứu đã thực nghiệm phân tích trên bộ dữ liệu này và đề xuất nhiều phương pháp để cải thiện độ chính xác trong phân tích. Việc ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý và hỗ trợ phân tích dữ liệu này phục vụ cho Y học cá thể là không thể thiếu bởi khối lượng công việc xử lý và độ phức tạp là rất lớn. Với những lợi ích đầy tiềm năng của dữ liệu Metagenomic đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu. Trong phạm vi bài báo này, nhóm nghiên cứu giới thiệu và đánh giá những công cụ rất hữu ích phục vụ cho việc nghiên cứu dữ liệu Metagenomic trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh cho con người. Từ các nghiên cứu này, chúng ta có thể phát triển những nghiên cứu mở rộng và sâu hơn để khám phá những ảnh hưởng quan trọng của hệ sinh thái vi sinh vật trong cơ thể con người ảnh hưởng đến sức khỏe và từ đó đề xuất những xu hướng chẩn đoán và điều trị phù hợp để nâng cao và cải thiện sức khỏe con người

    Hỏi và đáp môn tư tưởng Hồ Chí Minh

    No full text
    122 tr. ; 20 cm

    Hỏi và đáp môn tư tưởng Hồ Chí Minh.

    No full text
    122 tr. ; 20 cm

    Hỏi và đáp môn tư tưởng Hồ Chí Minh.

    No full text
    122 tr. ; 20 cm

    Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính enzyme tiêu hóa, tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn giống

    Get PDF
    Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và hoạt tính enzyme tiêu hóa trên cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn giống (C1). Thí nghiệm được tiến hành với bốn mức nhiệt độ 27-28℃; 30-31℃; 33-34℃ và 36-37℃ trong bể 200-L ở độ mặn 25‰. Tăng trưởng khối lượng và chiều rộng của cua ương ở nhiệt độ 27-28℃ thấp nhất có ý nghĩa thống kê (

    Ảnh hưởng của nhiệt độ lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột lên cá hương

    Get PDF
    Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ lên các chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá tra giai đoạn cá bột lên cá hương. Nghiên cứu gồm hai thí nghiệm (i) xác định ngưỡng nhiệt độ trên và dưới của cá tra bột; và (ii) ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh lý, tăng trưởng của cá tra bột lên cá hương được thực hiện trong 60 ngày ở các nhiệt độ 24°C, 30°C, 33°C, và 36°C. Kết quả cho thấy ngưỡng nhiệt độ trên và dưới của cá tra bột là 35°C và 21°C. Các chỉ tiêu huyết học của cá tăng cao ở nghiệm thức 30°C. Nhiệt độ thấp 24°C và cao 36°C gây stress cho cá thể hiện qua nồng độ glucose và cortisol tăng cao, đồng thời tăng trưởng giảm. Hoạt tính enzyme tiêu hóa tăng theo sự tăng của nhiệt độ. Cá ương đạt khối lượng cao ở nhiệt độ 27, 30 và 33°C, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cá ương ở 24 và 36°C (

    ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG CHUYÊN CANH HÀNG HÓA KHU VỰC GÒ ĐỒI QUẢNG BÌNH

    No full text
    Vùng gò đồi Quảng Bình với diện tích khoảng 190.721,44 ha, chiếm khoảng 35% diện tích của toàn tỉnh, là nơi có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. Trong những năm gần đây, một số địa phương trong tỉnh đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá và bước đầu đã mang lại những kết quả khả quan. Bên cạnh đó thì nhiều vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá của tỉnh Quảng Bình đều hình thành một cách tự phát, manh mún và thiếu quy hoạch nên không khai thác hết tiềm năng thế mạnh của từng vùng. Căn cứ vào kết quả thành lập bản đồ đơn vị đất đai vùng gò đồi tỉnh Quảng Bình, kết quả đánh giá mức độ thích nghi  cũng như hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất, chúng tôi đã đề xuất 04 loại hình chuyên canh sản xuất hàng hóa cho vùng này

    Ảnh hưởng của độ mặn lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính men tiêu hóa của cá lóc (Channa striata) giai đoạn cá bột lên cá hương

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của độ mặn lên một số chỉ tiêu sinh lý, hoạt tính enzyme tiêu hoá và tăng trưởng của cá lóc giai đoạn cá bột lên cá hương. Cá lóc bột được thuần hóa và ương trong bể ở 5 độ mặn (0, 3, 6, 9 và 12‰). Kết quả sau 90 ngày ương cho thấy độ mặn không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh lý máu như số lượng hồng cầu, bạch cầu, hemoglobin, glucose, Na+, Cl- và ASTT nhưng làm giảm hàm lượng hematocrit ở độ mặn 9‰. Hàm lượng cortisol tăng cao nhất ở nghiệm thức 9‰. Hoạt tính enzyme tiêu hóa amylase, chymotrypsin và pepsine không bị ảnh hưởng bởi độ mặn nhưng hoạt tính của trypsin giảm có ý nghĩa so với đối chứng ở các nghiệm thức 6‰ và 9‰. Nghiệm thức 0 và 3‰ cá tăng trưởng cao hơn các nghiệm thức còn lại, và tỉ lệ sống cao nhất ở 3‰. Qua đó cho thấy có thể ương cá lóc bột ở độ mặn từ 0 đến 3‰
    corecore