13 research outputs found

    VẬN DỤNG MÔ HÌNH PHƯƠNG TRÌNH CẤU TRÚC TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Năng lực cạnh tranh điểm đến là phạm trù đa diện được cấu thành bởi tổ hợp các yếu tố gồm điều kiện tài nguyên, cơ sở hạ tầng du lịch, cơ chế chính sách quản lý điểm đến du lịch... Sử dụng số liệu điều tra với 696 chuyên gia gồm các nhà quản lý và doanh nghiệp, và mô hình phương trình cấu trúc, nghiên cứu này đã xác định 7 nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch. Kết quả cho thấy các nhân tố: hoạt động quản lý điểm đến, đảm bảo an ninh an toàn và các tài nguyên du lịch tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Thừa Thiên Huế. Các nhân tố giá cả, tài nguyên du lịch văn hóa và các dịch vụ du lịch không giải thích một cách có ý nghĩa đối với nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch. Do vậy, các nỗ lực cải thiện hoạt động quản lý điểm đến theo hướng định vị và củng cố thương hiệu điểm đến dựa trên các lợi thế tài nguyên, khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ du lịch và các dịch vụ bổ sung sẽ là giải pháp có tính chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế.Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, điểm đến du lịch, tài nguyên du lịch, quản lý điểm đến, mô hình phương trình cấu trúc Abstract: Tourist destination competitiveness is a multidimensional concept consisting of many factors such as tourism resources, tourism infrastructure, management strategies, etc. Using survey data with 696 tourism experts, government officers, and practitioners, and applying structural equation modeling, this study identifies 7 factors of Thua Thien Hue tourism destination competitiveness. The results indicate that three factors: management activities, safety and security, and tourism natural resources have statistically significant influence on the competitiveness. The other factors including cultural tourism, tourism services, and its price level are not statistically significant. This indicates that the efforts of Thua Thien Hue tourism management should aim at destination positioning and branding based on the province’s tourism comparative advantages and differentiating tourism products and value-added services. These are the strategic solutions to enhance Thua Thien Hue tourist destination competitiveness.Keywords: competitiveness, tourist destination, tourism resources, destination management, structural equation modeling

    Demand perspective of handicraft village – based tourism development at Phuong Duc village, Thua Thien Hue province

    No full text
    Approached from tourists’ perspectives, this paper aims to examine tourists’ perception on opportunities and problems in development of handicraft village – based tourism (HBT) at Phuong Duc. The results show the positive signs that the key strengths of HBT at Phuong Duc are strongly embedded in the intrinsic values of a traditional handicraft village and being well recognized by tourists such as cultural values, product uniqueness and typical product design. Visitors also appreciate the tourism environment and the friendliness of local people at the Phuong Duc village. However, the common problems that hamper HBT at Phuong Duc, including weaknesses of its handicraft products (bulky products, unreasonable price, undiversified product lines), low business and language skills of local peoples, poor tourism supportive services, shortfalls in HBT management and marketing. In order to promote HBT at Phuong Duc, proper plan and solutions should be made for diversifying products, improving business and language skills for local people, and facilitating effective mechanism for better management and marketing for HBT at Phuong Duc

    APPLICATION OF CONTEXTUAL APPROACH FOR MEASURING TOURISM DESTINATION ATTRACTIVENESS

    No full text
    Understanding the importance of touristic attributes in contributing to attractiveness of a tourism destination is always a search not only by tourism managers and practitioners, but also by research scholars. Using a structured questionnaire survey with 418 respondents in 3 provinces of Central region, Vietnam, this study examines the use of the contextual approach for measuring tourism destinaton attractiveness by incorporating three different types of vacation experience in the specific context of immature tourism destinations. The study found that different attributes of tourism destination can be perceived and evaluated differently depending on the context in which the judgment is made. The relevant methodological and managerial implications are discussed for further research and development in tourism destination management

    Competitiveness of tourism destination: A case study of Phu Loc district – Thua Thien Hue

    Get PDF
    During the last decade, destination competitiveness has drawn keen interest from researchers and practitioners as response to the increasing need for enhancing competitiveness of destinations in global tourism market. Using the destination competitiveness model developed by Ritchie & Crouch (2003), Crouch (2011), and questionnaire survey with tourism stakeholders (supply side), this study aims to analyse the competitiveness attributes of Phu Loc destination, Thua Thien Hue province. The results show that competitiveness of Phu Loc is mainly built up by well-endowed natural resources, and its competitors were mainly the mid-Central region’s destinations. However, Phu Loc was ranked as a less competitive destination in comparison with other three main regional destinations, namely Hoi An, Ba Na and Da Nang. In order to enhance competitiveness of Phu Loc destination, efforts should be made for tourism product development and marketing. Equally important, regional collaboration efforts in destination management should be made to enhance attractiveness and competitiveness of regional destinations as a whole

    APPLICATION OF CONTEXTUAL APPROACH FOR MEASURING TOURISM DESTINATION ATTRACTIVENESS

    No full text
    Understanding the importance of touristic attributes in contributing to attractiveness of a tourism destination is always a search not only by tourism managers and practitioners, but also by research scholars. Using a structured questionnaire survey with 418 respondents in 3 provinces of Central region, Vietnam, this study examines the use of the contextual approach for measuring tourism destinaton attractiveness by incorporating three different types of vacation experience in the specific context of immature tourism destinations. The study found that different attributes of tourism destination can be perceived and evaluated differently depending on the context in which the judgment is made. The relevant methodological and managerial implications are discussed for further research and development in tourism destination management

    Demand perspective of handicraft village – based tourism development at Phuong Duc village, Thua Thien Hue province

    No full text
    Approached from tourists’ perspectives, this paper aims to examine tourists’ perception on opportunities and problems in development of handicraft village – based tourism (HBT) at Phuong Duc. The results show the positive signs that the key strengths of HBT at Phuong Duc are strongly embedded in the intrinsic values of a traditional handicraft village and being well recognized by tourists such as cultural values, product uniqueness and typical product design. Visitors also appreciate the tourism environment and the friendliness of local people at the Phuong Duc village. However, the common problems that hamper HBT at Phuong Duc, including weaknesses of its handicraft products (bulky products, unreasonable price, undiversified product lines), low business and language skills of local peoples, poor tourism supportive services, shortfalls in HBT management and marketing. In order to promote HBT at Phuong Duc, proper plan and solutions should be made for diversifying products, improving business and language skills for local people, and facilitating effective mechanism for better management and marketing for HBT at Phuong Duc

    Competitiveness of tourism destination: A case study of Phu Loc district – Thua Thien Hue

    Get PDF
    During the last decade, destination competitiveness has drawn keen interest from researchers and practitioners as response to the increasing need for enhancing competitiveness of destinations in global tourism market. Using the destination competitiveness model developed by Ritchie & Crouch (2003), Crouch (2011), and questionnaire survey with tourism stakeholders (supply side), this study aims to analyse the competitiveness attributes of Phu Loc destination, Thua Thien Hue province. The results show that competitiveness of Phu Loc is mainly built up by well-endowed natural resources, and its competitors were mainly the mid-Central region’s destinations. However, Phu Loc was ranked as a less competitive destination in comparison with other three main regional destinations, namely Hoi An, Ba Na and Da Nang. In order to enhance competitiveness of Phu Loc destination, efforts should be made for tourism product development and marketing. Equally important, regional collaboration efforts in destination management should be made to enhance attractiveness and competitiveness of regional destinations as a whole

    ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT DU KHÁCH CỦA ĐIỂM ĐẾN HUẾ

    No full text
    Khả năng thu hút của điểm đến “phản ánh cảm nhận, niềm tin, và ý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng khách hàng của điểm đến trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến đi cụ thể của họ”. Một điểm đến càng có khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách thì điểm đến đó càng có cơ hội để được du khách lựa chọn. Vận dụng mô hình thuộc tính đánh giá khả năng thu hút du khách, nghiên cứu này đã phân tích khả năng thu hút du khách của điểm đến Huế trên cơ sở ý kiến đánh giá của cả phía cung và cầu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù các yếu tố tài nguyên du lịch của Huế được đánh giá tương đối nổi trội, nhưng các yếu tố sản phẩm và dịch vụ cơ bản thì vẫn chưa tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho du khách và do vậy hạn chế đến khả năng thu hút du khách của điểm đến. Từ đó, các hàm ý quản lý và phát triển điểm đến Huế phải nhằm vào chiến lược phát triển sản phẩm, cải thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách đến Huế

    ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT DU KHÁCH CỦA ĐIỂM ĐẾN HUẾ

    No full text
    Khả năng thu hút của điểm đến “phản ánh cảm nhận, niềm tin, và ý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng khách hàng của điểm đến trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến đi cụ thể của họ”. Một điểm đến càng có khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách thì điểm đến đó càng có cơ hội để được du khách lựa chọn. Vận dụng mô hình thuộc tính đánh giá khả năng thu hút du khách, nghiên cứu này đã phân tích khả năng thu hút du khách của điểm đến Huế trên cơ sở ý kiến đánh giá của cả phía cung và cầu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù các yếu tố tài nguyên du lịch của Huế được đánh giá tương đối nổi trội, nhưng các yếu tố sản phẩm và dịch vụ cơ bản thì vẫn chưa tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho du khách và do vậy hạn chế đến khả năng thu hút du khách của điểm đến. Từ đó, các hàm ý quản lý và phát triển điểm đến Huế phải nhằm vào chiến lược phát triển sản phẩm, cải thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách đến Huế

    Các nhân tố ảnh hưởng đến thăng tiến nghề nghiệp của nữ giới trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn ở thành phố Huế

    No full text
     Với mục đích khám phá các rào cản ảnh hưởng đến cơ hội thăng tiến của nữ giới trong ngữ cảnh ngành kinh doanh khách sạn, nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát với 132 người lao động của 16 khách sạn 3-5 sao ở thành phố Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy nữ giới chiếm hơn 2/3 lực lượng lao động hiện tại của các khách sạn, nhưng tỉ lệ nữ quản lý còn khá khiêm tốn. Các rào cản chủ yếu đối với thăng tiến nghề nghiệp của nữ giới bao gồm áp lực cân bằng công việc và gia đình, các định kiến về sức khỏe, khả năng chịu áp lực công việc và sự gián đoạn công việc khi nữ giới thực hiện thiên chức làm mẹ. Thăng tiến nghề nghiệp được coi là động cơ gắn kết người lao động với doanh nghiệp và do vậy họ cũng sẵn sàng rời bỏ doanh nghiệp nếu có cơ hội tốt hơn về thăng tiến nghề nghiệp. Đây chính là tâm điểm cho các giải pháp cải thiện cơ hội thăng tiến nghề nghiệp cho nữ giới trong các khách sạn hiện nay
    corecore