10 research outputs found

    NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG HORMONE HCG LÊN SINH SẢN CỦA CÁ BỐNG BỚP (Bostrichthys sinensis Lacepède, 1801)

    Get PDF
    Tóm tắt: Cá bống bớp được nuôi vỗ thành thục trong điều kiện nhân tạo để xác định một số chỉ tiêu sinh học sinh sản và liều lượng kích dục tố HCG cho sinh sản. Cá thành thục sinh dục được  kích thích sinh sản bằng hormone HCG ở các liều lượng: 0, 300, 600 và 900 IU/kg cá. Sau khi đẻ, trứng được ấp trong bể thể tích 400 lít có dòng chảy tuần hoàn. Kết quả cho thấy hệ số thành thục của cá cái tăng dần theo thời gian nuôi vỗ từ 2,15% đến 8,93% với tỷ lệ cá thành thục đạt 81,8%. Liều lượng tiêm khác nhau của hormone HCG có ảnh hưởng đến thời gian hiệu ứng, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của trứng. Ở liều tiêm 300 IU/kg cho kết quả tốt nhất và có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về thời gian hiệu ứng của thuốc, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của trứng so với các nghiệm thức còn lại (p < 0,05). Tuy nhiên, không thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về các chỉ tiêu sinh sản của cá ở liều tiêm 600 và 900 IU/kg (p > 0,05), nhưng lại có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức đối chứng (p < 0,05). Kết quả thí nghiệm khuyến cáo rằng, việc sử dụng hormone HCG để kích thích cá bống bớp sinh sản nên dùng ở liều lượng 300 IU/kg.Từ khoá: cá bống bớp, nuôi vỗ thành thục, liều lượng hormone HCG, sinh sả

    ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHẼM (LATES CALCARIFER BLOCH, 1790) GIỐNG KÍCH CỠ 5–10 cm ƯƠNG TRONG BỂ COMPOSITE

    Get PDF
    Tóm tắt: Thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chẽm kích cỡ 5–10 cm. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức tương ứng 3 mật độ ương 500, 700 và 900 con/m3 với 3 lần lặp lại. Kết quả cho thấy cá ương ở mật độ thấp hơn (500 con/m3) có tốc độ tăng trưởng về khối lượng, chiều dài và tỷ lệ sống đến 60 ngày nuôi cao hơn cá nuôi ở các mật độ cao (700 và 900 con/m3). Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của cá nuôi ở mật độ 500 con/m3 cao hơn ở hai mật độ còn lại. Từ khoá: cá chẽm, lợi nhuận, mật độ ương, sinh trưởng, tỷ lệ sốn

    ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla serata Forskal, 1775) GIAI ĐOẠN ZOEA ĐẾN MEGALOPE

    No full text
    Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độ nuôi đến thời gian biến thải và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) với 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Mỗi nghiệm thức tương ứng với một mật độ nuôi; đó là 100, 150, 200, 250 và 300 ấu trùng/lít. Kết quả cho thấy, mật độ khác nhau không ảnh hưởng đến thời gian biến thái nhưng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển. Tỷ lệ sống ở mật độ nuôi 200 con/lít là cao nhất (21,5%), trong khi mật độ 300 con/lít là thấp nhất (16,1%). Kết luận, mật độ ương nuôi ấu trùng cua biển (S. serrata) từ Zoea 1 đến Megalope thích hợp là 200 ấu trùng cho 1 lít nước

    XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN TRÊN CÁ DÌA (Siganus guttatus)

    No full text
    Thí nghiệm xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của năm khẩu phần bao gồm một khẩu phần cơ sở và bốn khẩu phần chứa thức ăn thí nghiệm bằng cách phối hợp 70% khẩu phần cơ sở và 30% thức ăn thí nghiệm. Thí nghiệm đã được bố trí theo ô vuông Latin (5 x 5) với 5 khẩu phần và 5 giai đoạn thí nghiệm, trong đó mỗi giai đoạn bao gồm 5 ngày nuôi thích nghi và 5 ngày thu mẫu. Năm nghiệm thức bao gồm: cơ sở (KPCS), bột sắn (KPBS), cám gạo (KPCG), bột cá (KPBC) và rong câu (KPRC). Kết quả cho thấy, tỷ lệ tiêu hóa protein và lipid của các khẩu phần và các loại thức ăn thí nghiệm không có sự khác biệt thống kê (P>0,05); Trong khi, tỷ lệ tiêu hóa xơ thô cao hơn ở các khẩu phần hay thức ăn có hàm lượng xơ thô cao (P<0,05). Kết luận, tỷ lệ tiêu hóa protein và lipid của 5 khẩu phần và 4 loại thức ăn thí nghiệm cao, dao động tương ứng 92 - 95% và 87 - 96%; tỷ lệ tiêu hóa xơ thấp 58 – 73% của khẩu phần và 23 – 86% của thức ăn thí nghiệm. Từ khóa: bột cá, cá dìa, cám gạo, bột sắn, rong câu, tỷ lệ tiêu hóa

    XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN TRÊN CÁ DÌA (Siganus guttatus)

    No full text
    Thí nghiệm xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của năm khẩu phần bao gồm một khẩu phần cơ sở và bốn khẩu phần chứa thức ăn thí nghiệm bằng cách phối hợp 70% khẩu phần cơ sở và 30% thức ăn thí nghiệm. Thí nghiệm đã được bố trí theo ô vuông Latin (5 x 5) với 5 khẩu phần và 5 giai đoạn thí nghiệm, trong đó mỗi giai đoạn bao gồm 5 ngày nuôi thích nghi và 5 ngày thu mẫu. Năm nghiệm thức bao gồm: cơ sở (KPCS), bột sắn (KPBS), cám gạo (KPCG), bột cá (KPBC) và rong câu (KPRC). Kết quả cho thấy, tỷ lệ tiêu hóa protein và lipid của các khẩu phần và các loại thức ăn thí nghiệm không có sự khác biệt thống kê (P>0,05); Trong khi, tỷ lệ tiêu hóa xơ thô cao hơn ở các khẩu phần hay thức ăn có hàm lượng xơ thô cao (P<0,05). Kết luận, tỷ lệ tiêu hóa protein và lipid của 5 khẩu phần và 4 loại thức ăn thí nghiệm cao, dao động tương ứng 92 - 95% và 87 - 96%; tỷ lệ tiêu hóa xơ thấp 58 – 73% của khẩu phần và 23 – 86% của thức ăn thí nghiệm. Từ khóa: bột cá, cá dìa, cám gạo, bột sắn, rong câu, tỷ lệ tiêu hóa

    ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN BIẾN THÁI ẤU TRÙNG CUA XANH Scylla serrata (Forskal, 1775) GIAI ĐOẠN ZOEA ĐẾN MEGALOPA.

    No full text
    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng các mức nhiệt độ lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng cua xanh Scylla serata giai đoạn Zoea đến Megalopa. Thí nghiệm được tiến hành từ giai đoạn Zoea2, theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 4 nghiệm thức tương ứng với 4 mức nhiệt độ  25, 27, 29 và 31 0C. Kết quả thí nghiệm cho thấy có sự ảnh hưởng khác biệt về tỷ lệ sống và thời gian biến thái giữa các mức nhiệt độ với mức tin cậy p<0,05 . Khoảng nhiệt độ từ 270C đến 290C cho tỷ lệ sống ấu trùng cao,  nghiệm thức nhiệt độ 290C cho tỷ lệ sống của ấu trùng cao nhất ở giai đoạn Zoea2 và Zoea4. Nhiệt độ thí nghiệm càng tăng thời gian biến thái của ấu trùng càng ngắn. Từ khóa: cua xanh, ấu trùng, nhiệt độ, tỷ lệ sống, thời gian biến thá

    ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN BIẾN THÁI ẤU TRÙNG CUA XANH Scylla serrata (Forskal, 1775) GIAI ĐOẠN ZOEA ĐẾN MEGALOPA.

    No full text
    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng các mức nhiệt độ lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng cua xanh Scylla serata giai đoạn Zoea đến Megalopa. Thí nghiệm được tiến hành từ giai đoạn Zoea2, theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 4 nghiệm thức tương ứng với 4 mức nhiệt độ  25, 27, 29 và 31 0C. Kết quả thí nghiệm cho thấy có sự ảnh hưởng khác biệt về tỷ lệ sống và thời gian biến thái giữa các mức nhiệt độ với mức tin cậy p<0,05 . Khoảng nhiệt độ từ 270C đến 290C cho tỷ lệ sống ấu trùng cao,  nghiệm thức nhiệt độ 290C cho tỷ lệ sống của ấu trùng cao nhất ở giai đoạn Zoea2 và Zoea4. Nhiệt độ thí nghiệm càng tăng thời gian biến thái của ấu trùng càng ngắn. Từ khóa: cua xanh, ấu trùng, nhiệt độ, tỷ lệ sống, thời gian biến thá

    Análise da volatilidade de séries financeiras segundo a modelagem da família GARCH

    No full text
    O conhecimento do risco de ativos financeiros é de fundamental importância para gestão ativa de carteiras, determinação de preços de opções e análise de sensibilidade de retornos. O risco é medido através da variância estatística e há na literatura diversos modelos econométricos que servem a esta finalidade. Esta pesquisa contempla o estudo de modelos determinísticos de volatilidade, mais especificamente os modelos GARCH simétricos e assimétricos. O período de análise foi dividido em dois: de janeiro de 2000 à fevereiro de 2008 e à outubro de 2008. Tal procedimento foi adotado procurando identificar a influência da crise econômica originada nos EUA nos modelos de volatilidade. O setor escolhido para o estudo foi o mercado de petróleo e foram escolhidas as nove maiores empresas do setor de acordo com a capacidade produtiva e reservas de petróleo. Além destas, foram modeladas também as commodities negociadas na Bolsa de Valores de Nova York: o barril de petróleo do tipo Brent e WTI. A escolha deste setor deve-se a sua grande importância econômica e estratégica para todas as nações. Os resultados encontrados mostraram que não houve um padrão de modelo de volatilidade para todos os ativos estudados e para a grande maioria dos ativos, há presença de assimetria nos retornos, sendo o modelo GJR (1,1) o que mais prevaleceu, segundo a modelagem pelo método da máxima verossimilhança. Houve aderência, em 81% dos casos, dos ativos a um determinado modelo de volatilidade, alterando apenas, como eram esperados, os coeficientes de reatividade e persistência. Com relação a estes, percebe-se que a crise aumentou os coeficientes de reatividade para alguns ativos. Ao se compararem as volatilidades estimadas de curto prazo, percebe-se que o agravamento da crise introduziu uma elevação média de 265,4% em relação ao período anterior, indicando um aumento substancial de risco. Para a volatilidade de longo prazo, o aumento médio foi de 7,9%, sugerindo que os choques reativos introduzidos com a crise, tendem a ser dissipados ao longo do tempo.The knowledge of the risk of financial assets is of basic importance for active management of portfolios, determination of prices of options and analysis of sensitivity of returns. The risk is measured through the variance statistics and has in literature several econometrical models that serve to this purpose. This research contemplates the study of deterministic models of volatility, more specifically symmetrical and asymmetrical models GARCH. The period of analysis was divided in two: January of 2000 to the February of 2008 and the October of 2008. Such a proceeding was adopted trying to identify the influence of the economic crisis given rise in U.S.A. in the volatility models. The sector chosen for the study was the oil market and had been chosen the nine bigger companies of the sector in accordance with the productive capacity and reserves of oil. Beyond these, there were modeled also the commodities negotiated in the Stock Exchange of New York: the barrel of oil of the types Brent and WTI. The choice of this sector is due to his great economical and strategic importance for all the nations. The results showed that there was no a standard of model of volatility for all the studied assets and for the majority of them, there is presence of asymmetry in the returns, being the model GJR (1,1) that more prevailed, according to the method of likelihood. There was adherence, in 81 % of the cases, of the assets to a determined model of volatility, altering only the coefficients of reactivity and persistence. Regarding these, it is realized that the crisis increased the coefficients of reactivity for some assets. In relation to the volatilities of short term, it is realized that the aggravation of the crisis introduced an elevation of 265,4% regarding the previous period, indicating a substantial increase of risk. In relation to the volatility of long term, the increase was 7,9 %, suggesting that the reactive shocks introduced with the crisis have a tendency to be dispersed along the time
    corecore