3 research outputs found

    Nghiên cứu sự đa dạng và phân bố cây làm thuốc mọc hoang tại Núi Cấm, An Giang

    Get PDF
    Nghiên cứu đa dạng và sự phân bố cây làm thuốc mọc hoang tại núi Cấm – An Giang đã sử dụng phương pháp điều tra thực địa trên tuyến với mục tiêu khảo sát, xác định sự đa dạng và phân bố cây thuốc mọc hoang để tìm kiếm nguồn dược liệu mới và tạo cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý, bảo tồn. Kết quả thu được 120 loài, thuộc 107 chi, 54 họ của 2 ngành thực vật là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Ngọc lan (Magnoliophyta) là ngành đa dạng nhất với 117 loài, 104 chi, 51 họ. Hệ thực vật trong phạm vi nghiên cứu có 4 nhóm dạng sống trong đó nhóm cây dạng thân thảo có số loài nhiều nhất với 44 loài và thấp nhất là nhóm cây thân gỗ với 21 loài. Rễ là bộ phận được sử dụng làm thuốc với tỉ lệ cao nhất. Thấp khớp, nhức mỏi, ho, sốt và tiêu chảy là các nhóm bệnh sử dụng cây thuốc ở đây điều trị hiệu quả nhất. Sáu loài thực vật được phát hiện có trong Sách đỏ Việt Nam (Bộ khoa học và công nghệ và Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, 2007) được xếp vào mức độ sẽ nguy cấp (EN). Các cây làm thuốc mọc hoang ở Núi Cấm tập trung ở độ cao 400 – 500 m tại các sinh cảnh rừng rậm, lối mòn có ít người đi lại

    Study Of Pcr Method Based On Mitochondrial 16s rDNA For Detection Of Animal Ingredients In Vegetarian Food

    No full text
    The demand for using vegetarian foods more and more increase nowadays with focusing to the veganism that mean don’t contain any ingredients have origin from animals that is an important feature in the processing and production of vegetarian foods. For this purpose, we check whether have or not presence of animal ingredients in vegetarian food. PCR assay that are specific to detect the presence of ingredients animal were designed basing on 16S rDNA gene of the mitochondrial DNA genome by primer TP1 and TP2. Oligonucleotide primers that are universal and specific for 16S rDNA gene in most of animals. As the results, assay was initially successfully established for detecting animal-origin components in vegetarian foods. We experimentally tested and detected animal ingredients in 11 samples vegetarian food from the market and vegetarian food companies, as the results, 4/11 samples (counting for 36.36%) contain the animal ingredients. In addition, we conducted sequencing and indentified successfully this ingredient originating from Sus scrofa and Gallus gallus. According to this sequencing result that are completely accordant, we affirm primer-specific amplification in this study can be apply to experiment on the large number of samples in the reality
    corecore