49 research outputs found

    ĐIỀU CHẾ BIODIESEL TỪ MỠ CÁ TRA VỚI XÚC TÁC BAZ RẮN KOH/γ-Al2O3

    Get PDF
    BIODIESEL PRODUCTION FROM FAT OF TRA CATFISH BY KOH/γ-Al2O3 AS A SOLID-BASE CATALYST The objective of the project is to research the production of biodiesel from fat of Tra Catfish and methanol using K+/γ-Al2O3 as a solid-base catalyst. The results show that KOH/γ-Al2O3 prepared by loading KOH of 7 mmol on Al(OH)3 of 1 g, after being calcined at 550oC for 2 h, which can give the best catalytic activity for this reaction. The maximum conversion of 92,63% has been achieved after 90 minutes, at 60oC when the molar ratio of MeOH to tra fat is 8/1 and 6% KOH/γ-Al2O3 catalyst. The produced biodiesel met the required ASTM D6751 standard. 

    THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA CÁC CƠ SỞ THUỘC NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ

    Get PDF
    Tóm tắt. Các nghề và làng nghề ở tỉnh Hà Tĩnh đã có từ lâu đời, sản phẩm tinh xảo và mang đậm nét truyền thống của Việt Nam và của tỉnh Hà Tĩnh tuy nhiên việc phát triển các nghề, làng nghề vẫn còn nhiều bất cập. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng sản xuất của các cơ sở thuộc nghề và làng nghề truyền thống ở Hà Tĩnh. Thông qua nghiên cứu định tính và định lượng với 174 phiếu khảo sát các cơ sở thuộc 8 nghề và làng nghề truyền thống của Hà Tĩnh, nghiên cứu cho thấy các cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ lẻ, manh mún, cơ sở vật chất kỹ thuật phần lớn còn lạc hậu, đa số sử dụng công cụ thủ công truyền thống, sản phẩm chủ yếu là tự cung tự cấp, tính cạnh tranh thấp, một số làng nghề gây ô nhiễm môi trường, nhiều ngành nghề truyền thống sản xuất cầm chừng, có nguy cơ mai một và mất đi…Từ đó nghiên cứu đề xuất các nhóm giải pháp nhằm phát triển sản xuất ở các cơ sở thuộc nghề và làng nghề truyền thống của tỉnh.  Từ khóa: nghề truyền thống, làng nghề truyền thống, Hà Tĩn

    PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH PHÚ LỘC - HUẾ

    No full text
    Từ kết quả thống kê các nguồn lực du lịch và đánh giá của du khách trên địa bàn huyện Phú Lộc, thông qua kỹ thuật phân tích nhân tố, nghiên cứu đã xác định được 21 thành phần thuộc 5 yếu tố cấu thành điểm đến du lịch Phú Lộc. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, “các điểm thu hút du lịch” là lợi thế cơ bản và quan trọng trong phát triển du lịch của huyện, 4 yếu tố còn lại để tạo nên các điều kiện “đủ’ trong kinh doanh du lịch vẫn còn là yếu điểm mà Phú Lộc đang phải đối mặt. Vì vậy, những gợi ý đề xuất của nghiên cứu tập trung vào cải thiện các yếu tố như cơ sở hạ tầng, các nguồn lực và khả năng tiếp cận… đồng thời xây dựng chính sách bảo tồn tài nguyên du lịch trong quá trình khai thác nhằm xây dựng Phú Lộc trở thành đểm đến du lịch đặc trưng, phát triển và bền vững của du lịch Huế.   Tiếng việt1. Báo cáo Kinh tế xã hội Huyện Phú Lộc năm 2013, 2014 và 9 tháng năm 20152. Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên, Đánh giá khả năng thu hút khách của điểm đến Huế, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 72b(3), (2012), 295-305.3. Hoàng Trọng, Chu Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, nhà xuất bản Hồng Đức.4. Nguyễn Văn Mạnh (2007), Marketing Du lịch, Giáo trình, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân.5. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lộc đến năm 2020 (Theo Quyết định số 2155/2008/QĐ – UBNN ngày 04/11/2010 của UBND tỉnh TTH.)Tiếng anh  6. Beerli, A. & Martín, J. (2004), Factors influencing destination image. Annals of Tourism Research, Vol. 31, No. 3, pp.657­681.7. Buhalis, D. (2000), Marketing the Competitive Destination of the Future, Tourism Management, 21(1), 97-116.8. Heath, E. (2003). Towards a model to enhance destination competitiveness: a Southern African perspective. Journal of Hospitality and Tourism Management, 10(2), 124-141.9. Kozak, M. (2002), Comparative analysis of tourist motivations by nationality and destinations, Tourism Management, 23, 221–23210. Megan K. Gras, (2008), Determining the relationship between destination brand image and ít components with intention to visit. Thesis11. Ritchie, J. R. B., Crouch, G. I. (2003). The Competitive Destination: A sustainable tourism perspective (First.). CABI, 2003.12. Terzibasoglu, E. 2004. Successful destination management and mar keting undamentals. Paper presented at the Conference on Destination Marketing for the 21st Century, Moscow.13. Um, S., & Crompton. J. L. (1990), Attitude determinants in tourism destination choice, Annals of Tourism Research, 17, 432-448.14. WTO, 2007. A practical guide to tourism destination management. Madrid: World Tourism  Organization.15. Yoon, Y. & Uysal, M. (2005). An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model. Tourism Management, 26(1): 45–56

    PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH PHÚ LỘC - HUẾ

    No full text
    Từ kết quả thống kê các nguồn lực du lịch và đánh giá của du khách trên địa bàn huyện Phú Lộc, thông qua kỹ thuật phân tích nhân tố, nghiên cứu đã xác định được 21 thành phần thuộc 5 yếu tố cấu thành điểm đến du lịch Phú Lộc. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, “các điểm thu hút du lịch” là lợi thế cơ bản và quan trọng trong phát triển du lịch của huyện, 4 yếu tố còn lại để tạo nên các điều kiện “đủ’ trong kinh doanh du lịch vẫn còn là yếu điểm mà Phú Lộc đang phải đối mặt. Vì vậy, những gợi ý đề xuất của nghiên cứu tập trung vào cải thiện các yếu tố như cơ sở hạ tầng, các nguồn lực và khả năng tiếp cận… đồng thời xây dựng chính sách bảo tồn tài nguyên du lịch trong quá trình khai thác nhằm xây dựng Phú Lộc trở thành đểm đến du lịch đặc trưng, phát triển và bền vững của du lịch Huế.   Tiếng việt1. Báo cáo Kinh tế xã hội Huyện Phú Lộc năm 2013, 2014 và 9 tháng năm 20152. Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên, Đánh giá khả năng thu hút khách của điểm đến Huế, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 72b(3), (2012), 295-305.3. Hoàng Trọng, Chu Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, nhà xuất bản Hồng Đức.4. Nguyễn Văn Mạnh (2007), Marketing Du lịch, Giáo trình, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân.5. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lộc đến năm 2020 (Theo Quyết định số 2155/2008/QĐ – UBNN ngày 04/11/2010 của UBND tỉnh TTH.)Tiếng anh  6. Beerli, A. & Martín, J. (2004), Factors influencing destination image. Annals of Tourism Research, Vol. 31, No. 3, pp.657­681.7. Buhalis, D. (2000), Marketing the Competitive Destination of the Future, Tourism Management, 21(1), 97-116.8. Heath, E. (2003). Towards a model to enhance destination competitiveness: a Southern African perspective. Journal of Hospitality and Tourism Management, 10(2), 124-141.9. Kozak, M. (2002), Comparative analysis of tourist motivations by nationality and destinations, Tourism Management, 23, 221–23210. Megan K. Gras, (2008), Determining the relationship between destination brand image and ít components with intention to visit. Thesis11. Ritchie, J. R. B., Crouch, G. I. (2003). The Competitive Destination: A sustainable tourism perspective (First.). CABI, 2003.12. Terzibasoglu, E. 2004. Successful destination management and mar keting undamentals. Paper presented at the Conference on Destination Marketing for the 21st Century, Moscow.13. Um, S., & Crompton. J. L. (1990), Attitude determinants in tourism destination choice, Annals of Tourism Research, 17, 432-448.14. WTO, 2007. A practical guide to tourism destination management. Madrid: World Tourism  Organization.15. Yoon, Y. & Uysal, M. (2005). An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model. Tourism Management, 26(1): 45–56

    ĐO LƯỜNG ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HUẾ TỚI Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI CỦA DU KHÁCH

    Get PDF
    Mục đích của nghiên cứu này là đo lường ảnh hưởng các yếu tố của điểm đến du lịch Huế tới ý định quay trở lại của du khách. Từ thông tin thu thập của 660 bảng hỏi, kết quả phân tích hồi quy Logistic cho thấy Sức hấp dẫn văn hóa lịch sử, Hình ảnh tổng thể, Môi trường du lịch và Giao thông thuận tiện là bốn yếu tố ảnh hưởng tới ý định quay trở lại điểm đến Huế của du khách. Từ đó, các khuyến nghị tập trung vào việc tiếp tục phát huy và cải thiện các thuộc tính của bốn yếu tố trên, đồng thời có chính sách thu hút đầu tư du lịch hấp dẫn để nâng cao hơn nữa vai trò của yếu tố Sức hấp dẫn tự nhiên và Cơ sở hạ tầng du lịch, góp phần gia tăng ý định quay trở lại của du khách đối với điểm đến du lịch Huế
    corecore