33 research outputs found

    Tính chất điện tử của hexagonal chromium nitride

    Get PDF
    Trong nghiên cứu này, phương pháp gần đúng liên kết mạnh (TB) được sử dụng để xây dựng mô hình Hamiltonian tính toán đặc trưng điện tử của hexagonal chromium nitride (h-CrN) cho cấu trúc phẳng và nhấp nhô. Từ kết quả tính toán thu được, đồng thời so sánh với kết quả  tính toán từ mô hình tương tự theo phương pháp ab initio trên các cấu trúc khác nhau, bộ tham số cấu trúc cho các tương tác lân cận bậc một của các nguyên tử cấu thành vật liệu được xác định. Ngoài ra, kết quả cũng chỉ ra rằng ở trạng thái phẳng và nhấp nhô, h-CrN thể hiện tính chất kim loại của vật liệu mỏng dạng tổ ong. Tuy nhiên, cấu trúc điện tử vật liệu ở trạng thái nhấp nhô có nhiều thay đổi hơn so với cấu trúc phẳng, dự đoán những thay đổi thú vị về tính chất điện của vật liệu dưới tác động của kích thích bên ngoài cũng như khả năng ứng dụng vào công nghệ spintronic trong tương lai

    Phân lập, sàng lọc và định danh các chủng vi sinh vật có hoạt tính kháng sinh từ vùng biển Đông Bắc Việt Nam

    Get PDF
    Microorganisms are especially interested in due to the ability to produce secondary compounds with high-value applications. Plenty of novel and diverse chemical structures have been found in the bioactive substances of microorganisms. In this study, we isolated 143 strains of bacteria and actinomycetes from 161 samples including: sediments, sponges, soft corals, echinoderms and starfish collected from three sea areas of Viet Nam: Ha Long - Cat Ba; Co To - ThanhLan; Bai Tu Long. The strains were fermented in A1 medium and then fermentation broths were extracted 5 times with ethyl acetate. The extraction residue screening test using 7 reference strains isolated 15 target strains with the highest biological activity. Most of these strains have dramatic inhibition on Gram positive bacteria: Enterococcus faecalis ATCC29212; Bacillus cereus ATCC13245  and Candida albicans ATCC10231 with MIC values  ​​less than or equal to the MIC value of the reference antibiotic. In particular, strain G057 was active against S. enterica ATCC 13076 and G002 inhibited E. coli ATCC25922 with respective values  ​​MICG057 = 8 µg/ ml, MICG002 = 256µg/ ml; and three strains G115, G119, G120 showed the inhibitory effect towards P. aeruginosa ATCC27853 with respective values ​​MICG115 = 64 µg/ ml, MICG119 = 32 µg/ ml and MICG120 = 32 µg/ ml. All 15 strains were then subjected to morphological and phylogenetic investigations based on 16S rRNA gene sequences. The results showed that 9 of 15 strains G016, G017, G019, G043, G044, G047, G068, G119 and G120 belonged to Genus Micromonospora; strains G039 and G065 were identified as Genus Stretomyces; G002 was  identified as Bacillus; G057 was  identified as Nocardiopsis; G115 was in Photobacterium and G121 belonged Oceanisphaera.Vi sinh vật được đặc biệt quan tâm là do khả năng sinh tổng hợp ra các hợp chất thứ cấp có giá trị ứng dụng cao. Các chất có hoạt tính sinh học có thể cung cấp cho chúng ta các cấu trúc hoá học đa dạng và mới lạ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành phân lập được 143 chủng vi khuẩn và xạ khuẩn từ 161 mẫu gồm: trầm tích, hải miên, san hô mềm, da gai, sao biển thu thập từ ba vùng biển Hạ Long - Cát Bà, Cô Tô - Thanh Lân và Bái Tử Long. Các chủng được lên men trong môi trường A1, dịch lên men được xử lý tạo cặn chiết và tiến hành sàng lọc cặn chiết của vi khuẩn với 7 chủng vi sinh vật kiểm định dẫn đến lựa chọn 15 chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh học cao nhất, thể hiện khả năng ức chế khá mạnh đối với 2 chủng vi khuẩn Gram (+) Enterococcus faecalis ATCC29212; Bacillus cereus ATCC13245 và chủng nấm men Candida albicans ATCC10231 với các giá trị MIC nhỏ hơn hoặc bằng giá trị MIC của các kháng sinh đối chứng. Ngoài ra, chủng G057 còn có khả năng kháng S. enterica ATCC13076 và chủng G002 kháng E. coli ATCC25922 với giá trị tương ứng MICG057 = 8 µg/ml, MICG002 =  256 µg/ml. Ba chủng G115, G119, G120 có khả năng kháng P. aeruginosa ATCC27853 với giá trị tương ứng  MICG115 = 64 µg/ml, MICG119 =  32 µg/ml và MICG120 =  32 µg/ml. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân tích trình tự gen mã hóa tiểu phần  rRNA 16S cho thấy 9 trong số 15 chủng (G016, G017, G019, G043, G044, G047, G068, G119, G120) thuộc chi Micromonospora, hai chủng G039, G065 thuộc chi Stretomyces, chủng G002 thuộc chi Bacillus, G057 thuộc chi Nocardiopsis, chủng G115 thuộc chi Photobacterium và chủng G121 thuộc chi Oceanisphaera

    TẠO ADENOVIRUS TÁI TỔ HỢP MANG ĐOẠN GEN chIL-6

    Get PDF
    Bằng các kỹ thuật sinh học phân tử và miễn dịch nhóm nghiên cứu đã tạo ra adenovirus tái tổ hợp mang đoạn gen interleukin6 của gà, nhằm làm nguyên liệu tạo chế phẩm gây kích ứng miễn dịch cho gia cầm

    Nghiên cứu một số hợp chất thứ cấp từ chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. (G065).

    Get PDF
    Eight secondary metabolites, Cyclo-(Pro-Ala) (1), Cyclo-(Pro-Val) (2), Cyclo-(Pro-Leu) (3), Cyclo-(Pro-Tyr) (4), Cyclo-(Pro-Trp) (5), n-butyl-isobutyl phthalate (6), phenylacetic acid (7) and uracil (8) were isolated and identified from Streptomyces sp. (G065). Their structures were determined by spectroscopic analysis including MS and 2D NMR, as well as by comparison with reported data in literature. Keywords. Streptomyces sp., marine microorganism, Cyclo-(Pro-Ala), Cyclo-(Pro-Val), Cyclo-(Pro-Leu), Cyclo- (Pro-Tyr), Cyclo-(Pro-Trp)

    Ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến cầu trùng, một số vi khuẩn và hình thái vi thể biểu mô đường ruột ở gà

    Get PDF
    Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến cầu trùng, một số loại vi khuẩn đường ruột và biểu mô đường ruột ở gà. Tổng cộng có 900 gà được chia thành hai lô, mỗi lô 450 con (gà ở lô thí nghiệm được bổ sung chế phẩm lactozym trong khẩu phần thức ăn, lô đối chứng không bổ sung chế phẩm này, thí nghiệm lặp lại 3 lần, mỗi lần 150 gà/lô). Kết quả nghiên cứu cho thấy, gà ở lô thí nghiệm bổ sung chế phẩm lactozym có tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng giảm hơn so với lô đối chứng 4,59%, thể hiện rõ nhất ở giai đoạn >4 - 8 và >8 - 12 tuần tuổi tương ứng là 30,67 và 16,67% ở lô thí nghiệm trong khi ở lô đối chứng là 38,67 và 20,00%. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà cao nhất ở mùa Hè và thấp nhất vào mùa Đông, tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở gà có sự khác nhau giữa các mùa ở cả hai lô, trong đó gà nhiễm cầu trùng cao nhất ở mùa Hè (34,00% - lô thí nghiệm và 40,67% - lô đối chứng), thấp nhất là mùa Đông (6,00% - lô thí nghiệm và 17,33% - lô đối chứng). lactozym có tác dụng làm giảm số lượng Escherichia coli, Salmonella, Clostridium perfringens và tổng số vi khuẩn hiếu khí trong kết tràng. Chế phẩm làm tăng chiều cao và giảm chiều rộng lông nhung biểu mô niêm mạc không tràng

    Độ nổi và tính bền vững thuế của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2015

    Get PDF
    Mức động viên hợp lý của thuế là nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển và là nhân tố quyết định sự tăng GDP. Khi GDP tăng trưởng thì số thu thuế sẽ tăng lên tỷ lệ tương ứng nếu loại trừ yếu tố kém hiệu quả của hệ thống thuế. Độ nổi thuế giai đoạn 2006 - 2015 của Thừa Thiên Huế khác biệt qua từng năm trong giai đoạn nghiên cứu, có những năm chỉ số này rất cao, có những năm lại rất thấp. Độ nổi thuế bình quân nhỏ hơn 1, điều này cho thấy năng lực thu thuế từ nền kinh tế của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2006 - 2015 còn yếu. Một hệ thống thuế hiệu quả là khi tốc độ tăng thu thuế cao hơn và nhanh hơn sự gia tăng tổng sản phẩm quốc gia. Vấn đề này đòi hỏi Cục thuế cần phải tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả thu thuế trong thời gian sắp tới

    Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn trung dài hạn ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thừa Thiên Huế

    Get PDF
    Tiếp cận tài chính là một yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thành công trong nỗ lực xây dựng năng lực sản xuất, cạnh tranh, tạo việc làm và góp phần xóa đói giảm nghèo ở các nước đang phát triển. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là tìm hiểu tác động của các yếu tố thuộc về công ty và người quản lý/chủ sở hữu đến việc tiếp cận nguồn vốn vay trung, dài hạn ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả phân tích hồi quy Logistic từ dữ liệu của 110 DNNVV cho thấy quy mô doanh nghiệp, trình độ học vấn và đào tạo của chủ doanh nghiệp, ngành công nghiệp, thời gian hoạt động và kế hoạch kinh doanh là những yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến việc tiếp cận vốn trung, dài hạn ngân hàng của các DNNVV.Tiếp cận tài chính là một yếu tố quan trọng để các DNNVV thành công trong nỗ lực xây dựng năng lực sản xuất, cạnh tranh, tạo việc làm và góp phần xóa đói giảm nghèo ở các nước đang phát triển. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là kiểm tra tác động của các yếu tố thuộc về công ty và người quản lý/chủ sở hữu đến việc tiếp cận nguồn vốn vay trung dài hạn ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Sử dụng phân tích hồi quy Logistic từ dữ liệu của 110 DNNVV, kết quả cho thấy quy mô doanh nghiệp, trình độ học vấn và đào tạo của chủ doanh nghiệp, ngành công nghiệp, thời gian hoạt động và kế hoạch kinh doanh là những yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến việc tiếp cận vốn trung dài hạn ngân hàng của các DNNVV. Các giải pháp được đưa ra cho các nhà quản lý/chủ sở hữu DNNVV là cần có kỹ năng và trình độ quản lý tốt hơn cũng như điều chỉnh theo các yêu cầu của ngân hàng để có thể tiếp cận vốn vay trung dài hạn một cách dễ dàng. Bên cạnh đó, các ngân hàng cần xem xét lại các tiêu chí và thay đổi cách thức cho vay phù hợp với xu thế, đồng thời cần có chiến lược hỗ trợ cho khu vực DNNVV nhiều hơn

    Bref aperçu sur l'histoire de l'étude des parties du discours en Vietnamien (1ère période)

    No full text
    ABSTRACT: Grammatical Studies on Vietnamese can be grouped together under four headings. This paper will examine the most representative works belonging to all four of them: 1. Alexandre de Rhodes: Dictionarum annamiticum, lusitanium et latinum, Rome 1651; Trương Vĩnh Ký: Grammaire de la langue annamite, Saigon 1883. 2. MM. Grammont et Lê Quang Trình: Etudes sur la langue annamite, t. MSL, t. 17, Paris 1911-1912. 3. Lê Văn Lý: Le parler vietnamien, Huong Anh, Paris 1948. 4. Comité d’État des Sciences Sociales du Viet Nam: Grammaire de la langue vietnamienne, Hanoi, 2000. The influence of Latin and French models can be felt respectively in the works of Alexandre De Rhodes and Trương Vĩnh Ký. Conscious of the mistakes made by their predecessors, M. Grammont and Lê Quang Trình start in a different direction and they totally reject the use of grammatical categories for describing the Vietnamese language. The work by Lê Văn Lý is an important milestone in the linguistic study of the Vietnamese language. He is the first Vietnamese linguist to establish the existence of word classes in his mother tongue based on their possible combination with witness-words. Vietnamese grammar has then evolved with the contribution of linguists under the guidance of Nguyễ̃n Kim Thản and of Nguyễn Tài Cẩn. By adopting semanticosyntactic criteria, these linguists provide an acceptable solution to the problem of the classification of words in Vietnamese.RÉSUMÉ: Les études sur la grammaire de la langue vietnamienne peuvent être groupés en quatre tendances. Les oeuvres les plus représentatives de ces quatre tendances que nous allons étudier dans cet article sont les suivantes: 1. Alexandre de Rhodes: Dictionarum annamiticum, lusitanium et latinum, Rome 1651; Trương Vĩnh Ký: Grammaire de la langue annamite, Saigon 1883. 2. MM. Grammont et Lê Quang Trình: Études sur la langue annamite, MSL, t. 17, Paris 1911-1912. 3. Lê Văn Lý: Le parler vietnamien, Huong Anh, Paris 1948. 4. Comité d’État des Sciences Sociales du Viet Nam: Grammaire de la langue vietnamienne, Hanoi, 2000. Les modèles du latin et du français se font sentir dans les deux ouvrages d'Alexandre de Rhodes et de Trương Vĩnh Ký. Conscients des erreurs de leurs prédécesseurs, M. Grammont et Lê Quang Trình s'engagent sur une autre voie: ils rejettent totalement l'idée qu'il existe des catégories grammaticales en vietnamien. L'ouvrage de Lê Văn Lý marque une étape importante dans l'étude linguistique de la langue vietnamienne. Il est le premier linguiste vietnamien à établir des classes de mots de sa langue maternelle à partir de leurs possibilités combinatoires avec les mots témoins. La grammaire vietnamienne a ensuite fait des progrès avec les linguistes vietnamiens sous la direction de Nguyễ̃n Kim Thản et de Nguyễn Tài Cẩn. En se fondant sur des critères sémanticosyntaxiques, ces linguistes apportent une solution assez satisfaisante à la classification des mots dans une langue comme le vietnamien.Lê Thị Xuyến, Phạm Thị Quyên, Ðỗ Quang Việt, Nguyễn Văn Bích. Bref aperçu sur l'histoire de l'étude des parties du discours en Vietnamien (1ère période). In: Histoire Épistémologie Langage, tome 26, fascicule 1, 2004. Langue et espace : retours sur l'approche cognitive. pp. 137-158
    corecore