5 research outputs found

    Biocontrol activity of Vibrio parahaemolyticusNT7 isolated from the shrimp acute hepatopancreatic necrosis syndrome (Ahpns) by Bacillus polyfermenticusF27 isolated from perionyx excavatus

    Get PDF
    cute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome -AHPNSof cultured shrimp was first detected in China in 2009 and caused huge damage to shrimp farming in many countries including Vietnam. This study investigates the ability to inhibit Vibrio parahaemolyticuswhich causes hepatopancreatic necrosis of some Bacillusstrains. V. parahaemolyticusNT7 of this research was isolated from a white leg shrimp sample with hepatopancreatic necrosis in Ninh Thuan province and identified by biochemical methods. By the cross-steak and well-diffusion methods, the selected strain Bacillus polyfermenticusF27 showsthe largest diameter of 18.50 mm resistance to V.parahaemolyticus NT7.B. polyfermenticus F27strain caninhibitV. parahaemolyticus NT7. Besides, B. polyfermenticusF27 inhibits V. parahaemolyticusNT7 with co-cultured experiment and does not cause hemolysis. It is also safe for white leg shrimp seed with a 100% survival rate of the experimental treatments. The result of LD50 examination when infecting V.parahaemolyticus NT7 to white leg shrimp seed is 105CFU/ml. Through the host protectioncapability assessment of B. polyfermenticusF27, we found that itcanprotect white leg shrimp seed from V. parahaemolyticus.The findings show that strains of B. polyfermenticusF27 have the potential to produce probiotics for controland preventionof EMS/AHPNS of shrimps

    Ứng dụng công nghệ UAV (drones) theo dõi và hỗ trợ cảnh báo sớm dịch hại vùng canh tác lúa tỉnh Sóc Trăng

    Get PDF
    Đồng bằng sông Cửu Long là vùng canh tác lúa trọng điểm của cả nước, tuy nhiên việc thâm canh tăng vụ trong nhiều năm đã làm cho tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp. Nghiên cứu được thực hiện nhằm ứng dụng công nghệ máy bay không người lái (UAV - unmanned aerial vehicle) để theo dõi và cảnh báo sớm dịch hại.  Nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa mức độ nhiễm dịch hại trên lúa dựa trên chỉ số khác biệt thực vật (NDVI - normalized difference vegetation index), chỉ số khác biệt rìa đỏ (NDRE - normalized difference red edge index), và số liệu điều tra thực địa được thu thập tại thời điểm chụp ảnh. Kết quả phân tích đã phân loại được 4 mức độ nhiễm dịch hại trên lúa: nhiễm dịch hại nặng, nhiễm dịch hại trung bình, nhiễm dịch hại nhẹ và không nhiễm dịch hại với tổng diện tích nhiễm là 11,37 ha. Trong đó, nhiễm nặng chiếm 2,1 ha, nhiễm trung bình chiếm 2,76 ha, nhiễm nhẹ chiếm 6,51 ha và không nhiễm là 12,33 ha. Qua đó cho thấy khả năng ứng dụng công nghệ UAV trong theo dõi và hỗ trợ cảnh báo sớm dịch hại trên cây lúa mang lại nhiều hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại tỉnh Sóc Trăng nói riêng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung

    HIỆU QUẢ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON SAU CAI SỮA KHI SỬ DỤNG KHẨU PHẦN ĂN CÓ BỔ SUNG VI KHUẨN LACTOBACILLUS FERMENTUM

    No full text
    Hai bước thí nghiệm được thực hiện để kiểm định ảnh hưởng của Lactobacillus fermentum phân lập từ bia đối với lợn sau cai sữa khi bổ sung vào khẩu phần ăn. Trong bước 1, hai mươi sáu khuẩn lạc thuần đã được phân lập từ phế phụ phẩm của nhà máy bia HUDA, Huế. Trình tự 16S rDNA của các chủng này đã xác định rằng vi khuẩn lên men sinh acid lactic chiếm ưu thế. Cụ thể có bốn loài vi khuẩn lên men sinh acid lactic là Lactobacillus fermentum, Lactobacillus mucosae, Lactobacillus plantarum và Lactobacillus brevis, trong đó L. fermentum chiếm ưu thế.  Trong bước 2, hiệu quả sinh trưởng của lợn con sau cai sữa khi sử dụng khẩu phần ăn có bổ sung vi khuẩn L. fermentum phân lập từ phế phụ phẩm nhà máy bia đã được nghiên cứu. 16 lợn con (10,67±0,60 kg) được chia ngẫu nhiên thành hai lô thí nghiệm (N=8), trong đó một lô có bổ sung vi khuẩn L. fermentum với liều 109 CFU/ngày (10 ml x 108 CFU/ml) còn lô kia không bổ sung vi khuẩn L. fermentum. Thí nghiệm được kéo dài 56 ngày. Kết quả cho thấy rằng sự bổ sung L. fermentum đã làm tăng khả năng ăn vào của lợn tại tuần thứ 5-6 của thí nghiệm và làm giảm tiêu tốn thức ăn trên kg tăng trọng qua các giai đoạn thí nghiệm (P<0,05). Lactobacillus fermentum có khuynh hướng làm tăng trọng lượng và giảm tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa

    HIỆU QUẢ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON SAU CAI SỮA KHI SỬ DỤNG KHẨU PHẦN ĂN CÓ BỔ SUNG VI KHUẨN LACTOBACILLUS FERMENTUM

    No full text
    Hai bước thí nghiệm được thực hiện để kiểm định ảnh hưởng của Lactobacillus fermentum phân lập từ bia đối với lợn sau cai sữa khi bổ sung vào khẩu phần ăn. Trong bước 1, hai mươi sáu khuẩn lạc thuần đã được phân lập từ phế phụ phẩm của nhà máy bia HUDA, Huế. Trình tự 16S rDNA của các chủng này đã xác định rằng vi khuẩn lên men sinh acid lactic chiếm ưu thế. Cụ thể có bốn loài vi khuẩn lên men sinh acid lactic là Lactobacillus fermentum, Lactobacillus mucosae, Lactobacillus plantarum và Lactobacillus brevis, trong đó L. fermentum chiếm ưu thế.  Trong bước 2, hiệu quả sinh trưởng của lợn con sau cai sữa khi sử dụng khẩu phần ăn có bổ sung vi khuẩn L. fermentum phân lập từ phế phụ phẩm nhà máy bia đã được nghiên cứu. 16 lợn con (10,67±0,60 kg) được chia ngẫu nhiên thành hai lô thí nghiệm (N=8), trong đó một lô có bổ sung vi khuẩn L. fermentum với liều 109 CFU/ngày (10 ml x 108 CFU/ml) còn lô kia không bổ sung vi khuẩn L. fermentum. Thí nghiệm được kéo dài 56 ngày. Kết quả cho thấy rằng sự bổ sung L. fermentum đã làm tăng khả năng ăn vào của lợn tại tuần thứ 5-6 của thí nghiệm và làm giảm tiêu tốn thức ăn trên kg tăng trọng qua các giai đoạn thí nghiệm (P<0,05). Lactobacillus fermentum có khuynh hướng làm tăng trọng lượng và giảm tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa
    corecore