3 research outputs found

    Development and validation of a new measurement instrument to assess internship experience of medical doctors in low-income and middle-income countries

    Get PDF
    Routine surveys are used to understand the training quality and experiences of junior doctors but there are lack of tools designed to evaluate the training experiences of interns in low-income and middle-income countries (LMICs) where working conditions and resource constraints are challenging. We describe our process developing and validating a 'medical internship experience scale' to address this gap, work involving nine LMICs that varied in geographical locations, income-level and internship training models. We used a scoping review of existing tools, content validity discussions with target populations and an expert panel, back-and-forth translations into four language versions and cognitive interviews to develop and test the tool. Using data collected from 1646 interns and junior medical doctors, we assessed factor structure and assessed its reliability and validity. Fifty items about experiences of medical internship were retained from an initial pool of 102 items. These 50 items represent 6 major factors (constructs): (1) clinical learning and supervision, (2) patient safety, (3) job satisfaction, (4) stress and burnout, (5) mental well-being, and (6) fairness and discrimination. We reflect on the process of multicountry scale development and highlight some considerations for others who may use our scale, using preliminary analyses of the 1646 responses to illustrate that the tool may produce useful data to identify priorities for action. We suggest this tool could enable LMICs to assess key metrics regarding intern straining and initial work experiences and possibly allow comparison across countries and over time, to inform better internship planning and management

    NGHIÊN CỨU ENZYME LIPASE TỪ CANDIDA RUGOSA VÀ PORCINE PANCREAS XÚC TÁC PHẢN ỨNG TRANSESTER HÓA DẦU DỪA

    Get PDF
    Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định xúc tác sinh học của phản ứng transester hóa dầu dừa với ethanol bằng cách sử dụng lipase Candida rugosa (LCR) và Porcine pancreas (LPP) thương mại được tinh chế ở dạng tự do. Các thông số điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động và tính bền của lipase được đánh giá dựa vào xác định chỉ số ester và hiệu suất thu hồi. Kết quả cho thấy kết quả tốt nhất khi chỉ số ester và hiệu suất thu hồi của phản ứng xúc tác LCR và LPP lần lượt là 7,03(mg KOH/g); 0,81% ở 35°C; đệm phosphat pH 7,0; khuấy 250 (vòng/phút); 6 h và 6,01(mg KOH/g); 0,73% ở 35°C; đệm borat pH 9,0; khuấy 200 (vòng/phút); 5 h. Độ chuyển hóa thực ở điều kiện tốt nhất của phản ứng được xác định dựa vào phân tích GC/FID; Tuy nhiên, chi phí thì tương đối cao. Kết quả cho thấy xúc tác LCR cho độ chuyển hóa là 0,77%, cao hơn LPP (0,43%). Từ kết quả của nghiên cứu này, điều kiện cho phản ứng transester hóa xúc tác enzyme lipase dạng tự do được thiết lập (nhưng hiệu suất thu hồi rất thấp) và phương pháp xác định chỉ số ester để xác định hiệu suất của phản ứng cũng tương đối tốt

    PHÁT HIỆN NHANH SALMONELLA SPP., SALMONELLA ENTERICA HIỆN DIỆN TRONG THỰC PHẨM BẰNG KỸ THUẬT PCR ĐA MỒI (MULTIPLEX PCR)

    Get PDF
    Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phát triển qui trình PCR sử dụng hai cặp mồi chuyên biệt để phát hiện Salmonella enteritica trong thực phẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy cặp mồi invA đặc hiệu cho Salmonella spp., và cặp mồi spvC đặc hiệu cho Salmonella enteritica bao gồm Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis. Kỹ thuật PCR đa mồi để khuếch đại các gen mục tiêu invA và spvC đã được phát triển thành công. Trong tổng số 260 mẫu thực phẩm được thu thập từ các chợ khác nhau trong địa bàn thành phố Cần Thơ để kiểm tra về sự hiện diện của Salmonella. Kết quả cho thấy tỉ lệ mẫu thực phẩm bị nhiễm Salmonella spp. là nem chua (20%), thịt heo (47,5%), thịt bò (30%), thịt gà (46,7%), trứng gà (lòng trắng và lòng đỏ) (10%), vỏ trứng gà (40%), chả lụa (10%), ba khía (0%), sò huyết (40%), bì heo (20%). Trong đó, 2,5% ở thịt heo, 2,5% ở thịt bò, 1,6% ở thịt gà, 10% ở vỏ trứng gà và 5% ở sò huyết phát hiện nhiễm Salmonella enteritica
    corecore