9 research outputs found

    HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HOÁ VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CÂY SÂM ĐÁ – Myxopyrum smilacifolium

    Get PDF
    Myxopyrum smilacifolium is an infused herb commonly used in folk remedies in Vietnam and other countries worldwide to treat nervous disorders, rheumatism, and bronchitis. The antioxidant potential of the ethanol extract was evaluated through DPPH and ABTS radical scavenging and the total antioxidant capacity method. The results show that the extract possesses high antioxidant activity, with a low IC50 value (IC50 = 42.23 and 46.57 μg·mL–1 for DPPH and ABTS radical scavenging capacity), and the total antioxidant capacity was 207.28 ± 8.43 mg GA·g–1. The chemical composition of Myxopyrum smilacifolium trunk extract, namely the total phenolics, total flavonoid, polysaccharides, and triterpenoid, was examined by using the colourimetric method. Their quantities are equivalent to 149.12 ± 1.36 mg GA·g–1 and 91.39 ± 1.33 mg QE·g–1, 5.12 ± 0.07%, and 35.22 ± 0.81 mg oleanolic acid·g–1, respectively. Specifically, the total triterpenoid content of Myxopyrum smilacifolium trunk was reported for the first time.Sâm đá là một loại thảo dược được sử dụng trong các bài thuốc dân gian của Việt Nam và một số nước trên thế giới để điều trị rối loạn thần kinh, tê thấp và viêm phế quản. Khả năng chống oxy hoá của cao ethanol từ thân cây Sâm đá được đánh giá thông qua ba mô hình: tổng khả năng chống oxy hoá, khả năng bắt gốc tự do DPPH và khả năng bắt gốc tự do ABTS. Kết quả cho thấy cao ethanol có khả năng chống oxy hoá tốt với IC50 thấp (IC50 = 42,23 và 46,57 μg·mL–1 tương ứng với khả năng bắt gốc DPPH và ABTS) và hàm lượng các chất chống oxy hoá cao (207,28 ± 8,43 mg GA·g–1). Hàm lượng các hợp chất có hoạt tính sinh học (tổng các hợp chất phenol, tổng flavonoid, tổng triterpenoid và polysaccharide) trong cao ethanol từ thân cây Sâm đá được xác định bằng phương pháp trắc quang. Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid là 149,12 ± 1,36 mg GA·g–1 và 91,39 ± 1,33 mg QE·g–1; hàm lượng polysacharide và triterpenoid là 5,12 ± 0,07% và 35,22 ± 0,81 mg oleanolic acid·g–1. Lần đầu tiên, tổng hàm lượng triterpenoid trong thân cây Sâm đá được công bố

    NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI CÓ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 – 2013 TẠI QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Đề tài được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2012-2013 tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 20 giống siêu lúa xanh (GSR): GSR7, GSR10, GSR12, GSR26, GSR31, GSR33, GSR36, GSR38,GSR39, GSR47, GSR50, GSR58, GSR63, GSR66, GSR81, GSR84, GSR88, GSR89, GSR90, GSR91, và giống Khang Dân 18 (KD18) làm giống đối chứng. Mục đích của đề tài là đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa mới trong điều kiện sản xuất tại địa phương (độ mặn 5-6‰), từ đó xác định được những giống có khả năng chịu mặn, cho năng suất cao và chất lượng tốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 giống lúa có khả năng chịu mặn, thích ứng tốt và cho năng suất cao gồm: là GSR50 (75,36 tạ/ha), GSR84 (73,08 tạ/ha), GSR66 (72,24 tạ/ha), GSR31 (70,80 tạ/ha), GSR38 và GSR39 (70,32 tạ/ha). Giống đối chứng KD18 có năng suất 59,00 tạ/ha.  Từ khóa: Giống lúa chịu mặn, Khảo nghiệm, Siêu lúa xanh, Thừa Thiên Huế,  Vụ Đông Xuâ

    NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI CÓ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 – 2013 TẠI QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Đề tài được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2012-2013 tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 20 giống siêu lúa xanh (GSR): GSR7, GSR10, GSR12, GSR26, GSR31, GSR33, GSR36, GSR38,GSR39, GSR47, GSR50, GSR58, GSR63, GSR66, GSR81, GSR84, GSR88, GSR89, GSR90, GSR91, và giống Khang Dân 18 (KD18) làm giống đối chứng. Mục đích của đề tài là đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa mới trong điều kiện sản xuất tại địa phương (độ mặn 5-6‰), từ đó xác định được những giống có khả năng chịu mặn, cho năng suất cao và chất lượng tốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 giống lúa có khả năng chịu mặn, thích ứng tốt và cho năng suất cao gồm: là GSR50 (75,36 tạ/ha), GSR84 (73,08 tạ/ha), GSR66 (72,24 tạ/ha), GSR31 (70,80 tạ/ha), GSR38 và GSR39 (70,32 tạ/ha). Giống đối chứng KD18 có năng suất 59,00 tạ/ha.  Từ khóa: Giống lúa chịu mặn, Khảo nghiệm, Siêu lúa xanh, Thừa Thiên Huế,  Vụ Đông Xuâ
    corecore