11 research outputs found

    NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PI VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN DỰA TRÊN ĐẠI SỐ GIA TỬ CHO ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU

    Get PDF
    Động cơ một chiều là một đối tượng điều khiển quan trọng do được ứng dụng rất rộng rãi cho nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy điều khiển động cơ một chiều được nhiều tác giả trên thế giới quan tâm, trong đó bộ điều khiển PI thường được sử dụng [17,19,20,21]. Bộ điều khiển mờ cũng được sử dụng  thay thế cho bộ điều khiển PI để đảm bảo tính mềm dẻo trong quá trình điều khiển. Tuy nhiên bộ điều khiển PI và bộ điều khiển mờ có nhược điểm thường tạo ra đáp ứng vượt qua điểm đặt quá cao và sai số xác lập lớn. Vì vậy mục tiêu đặt ra của bài báo là nghiên cứu khả năng thay thế bộ điều khiển PI và điều khiển mờ đối với động cơ một chiều bằng bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử.  Qua đó thấy rõ hiệu quả của việc đưa đại số gia tử vào thiết kế các bộ điều khiển động cơ một chiều so với các bộ điều khiển truyền thống

    SO SÁNH CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ VỚI BỘ ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ ĐỐI VỚI LÒ NHIỆT

    Get PDF
    SUMMARYIn this paper, two controllers such as FLC (Fuzzy Logic Controller) and HAC (Hedge Algebras – Based Controller) are simulated in MATLAB SIMULINK. All the successfully designed controllers were compared. The responses of each controller were plotted in one window to verify the performance of each control algorithm. Simulation study has been done in MATLAB SIMULINK shows that the new controller – HAC produced better response and better performance compared to FLC   strategies for controlling the temperature plant.SUMMARYIn this paper, two controllers such as FLC (Fuzzy Logic Controller) and HAC (Hedge Algebras – Based Controller) are simulated in MATLAB SIMULINK. All the successfully designed controllers were compared. The responses of each controller were plotted in one window to verify the performance of each control algorithm. Simulation study has been done in MATLAB SIMULINK shows that the new controller – HAC produced better response and better performance compared to FLC   strategies for controlling the temperature plant

    ỨNG DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ TRONG DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN MỜ

    Get PDF
    Fuzzy time series given by Song Chissom (1993) in magazine "Fuzzy Sets and   Systems" has been widely studied for forecasting purposes. However, the accuracy of forecasts based on the concept of fuzzy approach of Song Chissom is not high because of such depends on many factors. Chen (1996) proposed an efficient fuzzy time series model which consists of simple arithmetic calculations only. After that, this has been widely studied for improving accuracy of forecasting in many applications to get better results. The hedge algebras developed by Nguyen and Wechler (1990) was completely different from the fuzzy approach. Here the hedge algebras was used to model  linguistic domains and variables and their semantic structure is obtained. Instead of performing fuzzification and defuzzification, more simple methods are adopted, termed as semantization and desemantization, respectively. The hedge algebras based fuzzy system is a new topic, which was first applied to fuzzy control 2008 [16]. Hedge algebras applications for some specific problems in the field of information technology and control has a number of important results and confirm advantages of this approach in comparing with fuzzy approach. In continuilty of hedge algebras applications, this paper is mainly focused on the field of  fuzzy time series forecasting under hedge algebras approach. In this paper, we present a new approach using hedge algebras to provide a computational model, which is completely different from the fuzzy approach for fuzzy time series forecasting. The experimental results of forecasting enrollments of students of the University of Alabama show that the model of fuzzy time series based on hedge algebras is better than many existing models. We can see that the proposed model gains higher forecasting accuracy than the original model presented by Song and Chissom (1993b), Chen (1996, 2002), or Lee (2009), Qiu (2011), Egrioglu (2012), Ozdemir ( 2012) and Uslu (2013).Chuỗi thời gian mờ do Song Chissom đưa ra trên tạp chí “Fuzzy Sets and Systems” năm 1993 đã được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới cho mục đích dự báo. Tuy nhiên, độ chính xác của dự báo trên quan điểm xem xét chuỗi thời gian theo tiếp cận mờ của Song Chissom còn chưa cao do phụ thuộc vào nhiều yếu tố. S.M Chen (1996) đã đề xuất mô hình dự báo chuỗi thời mờ rất hiệu quả chỉ sử dụng các tính toán số học đơn giản. Sau đó mô hình này được nghiên cứu cải tiến trong nhiều ứng dụng dự báo và đã có được nhiều kết quả chính xác hơn. Đại số gia tử ( ĐSGT ) là một tiếp cận mới được các tác giả N.C.Ho và W. Wechler  xây dựng vào những năm 1990, 1992 hoàn toàn khác biệt so với tiếp cận mờ.  Ở đây, ĐSGT được sử dụng để mô phỏng biến ngôn ngữ và có được cấu trúc ngữ nghĩa. Phép mờ hóa và phép giải mờ được thay thế bằng phép ngữ nghĩa hóa và phép giải nghĩa tương ứng đơn giản hơn. ĐSGT dựa trên hệ mờ là một hướng đi mới, được ứng dụng lần đầu tiên trong điều khiển mờ năm 2008. Những ứng dụng của tiếp cận ĐSGT cho một số bài toán cụ thể trong lĩnh vực công nghệ thông tin và điều khiển đã mang lại một số kết quả quan trọng khẳng định tính ưu việt của tiếp cận này so với tiếp cận mờ truyền thống. Tiếp tục những ứng dụng của ĐSGT, bài báo này tập trung nghiên cứu dự báo chuỗi thời gian mờ theo tiếp cận ĐSGT. Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra một tiếp cận mới sử dụng ĐSGT với khả năng cung cấp một mô hình tính toán hoàn toàn khác biệt so với tiếp cận mờ cho mô hình dự báo chuỗi thời gian mờ. Các kết quả thử nghiệm dự báo số sinh viên nhập học tại Đại học Alabama chứng minh rằng mô hình chuỗi thời gian mờ dựa trên ĐSGT tốt hơn so với nhiều mô hình hiện có. Mô hình đề xuất nhận được độ chính xác dự báo cao hơn mô hình gốc ban đầu của Song Chissom (1993), Chen (1996, 2002) hoặc Lee (2009), Qiu (2011), Egrioglu (2012), Ozdemir (2012) và Uslu (2013)

    ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG KOESTER HAI ĐẦU VÀO - MỘT ĐẦU RA ỨNG DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ VỚI THAM SỐ HIỆU CHỈNH

    Get PDF
    Phương pháp  lập  luận mờ  sử dụng đại số gia  tử  theo  tiếp cận hiệu chỉnh định  lượng ngữ nghĩa [1] được xem là công cụ hữu hiệu để giải quyết một số bài toán điều khiển. Tuy nhiên các kết quả thu được mới dừng ở việc mô phỏng trên máy tính. Vì vậy, để khẳng định việc đưa đại số gia tử vào công nghiệp, bài báo tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm phương pháp lập luận sử dụng đại số gia tử trên hệ thống vật lí thực

    Điều khiển tối ưu phi tuyến sử dụng mạng nơron

    No full text
    In this paper the method of the nolinear system Indetification is presented by using multilayer neural networks

    Kỹ thuật đại số gia tử nhận dạng mô hình dựa trên hệ luật.

    No full text
    -

    Nguyên lý tách mô hình với luật IF-THEN và ứng dụng trong điều khiển hệ phi tuyến.

    No full text
    -
    corecore