148 research outputs found

    Ba ancaloit khung indol từ cây trang nam (Kopsia pitardii Merr.)

    Get PDF
    Three monoterpenoid indole alkaloids: methyl 11, 12-methylenedioxy-N1-decarbomethoxy-∆14,15-chanofruticosinate (1), methyl N1-decarbomethoxychanofruticosinate (2), methyl 11,12-methylenedioxychanofruticosinate (3) were isolated from dried leaves of the Vietnamese medicinal plant Trang-Nam (Kopsia pitardii Merr., Apocynaceae) with 0.12, 0.038 and 0.005% yields, respectively. Their structures were determined by MS and NMR means

    ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LỌC SINH HỌC TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NƯỚC NUÔI GIỐNG CÁ BIỂN QUY MÔ SẢN XUẤT

    Get PDF
    APPLICATIONS TECHNOLOGY RECIRCULATION AQUACULTURE SYSTEM BY SUBMERGED BIOFILTER AT COMMERCIAL MODEL Applications technology Recirculation Aquaculture System by Submerged Biofilter is orinentation for future development. The biological filter system were evaluated in 69 days rearing culture cobia (Rachycentron canadum) at the Ngoc Hai harchery, Do Son, Haiphong, a commercial scale research and demonstration recirculating aquaculture facility. Total ammoniacal nitrogen (TAN) removal rates were determined for this of biofilters for a range of concentrations ranging from 0.08 to 4.92 g TAN/m3/ngày. TAN concentrations were varied by feed rates, and limited by fish feeding response. Maximum feed rates were 0.71 kg/m3.day, using a 40% protein diet, total feeds was 23 kg/day. Average TAN removal rates (VTR) (in g TAN/m3.day of unexpanded media/day ± standard deviation, min – max) were 60.87 ± 99.8 (0.45, 424.53) g/m3.day this biofilter submerged. Nitrit remove rates (VNR) was 77.89 ± 125.86 (-19.97; 482.18) g/m3.day. These results are considerably lower than results previously published at the laboratory scale using artificial waste nutrients. This study highlights the need for future biofilter evaluations at the commercial scale using real aquaculture waste nutrients

    Đánh giá phương pháp xử lý mây trên chuỗi ảnh MODIS trong thành lập bản đồ hiện trạng

    Get PDF
    Đề tài thực hiện nhằm giải quyết vấn đề ảnh hưởng mây trên chuỗi ảnh MODIS đã xử lý mây phạm vi tỉnh Vĩnh Long năm 2017. Bộ dữ liệu MODIS được sử dụng gồm MOD09A1 và MOD09Q1 với độ phân giải thời gian là 8 ngày và độ phân giải không gian lần lượt là 500 m, 250 m bao phủ khu vực tỉnh Vĩnh Long từ ngày 01/01/2016 đến ngày 30/12/2017 được sử dụng để nghiên cứu xử lý mây. Nghiên cứu ứng dụng quy trình loại mây trên sản phẩm MOD09Q1 với sự kết hợp sản phẩm MOD09A1, tiền xử lý ảnh, tạo chuỗi ảnh chỉ số khác biệt thực vật (NDVI) và phân loại phi giám sát theo thuật toán K-means nhằm đánh giá hiệu quả xử lý mây trong xác định hiện trạng. Kết quả thu được bộ dữ liệu MODIS không mây năm 2017 và xây dựng bản đồ hiện trạng đất chuyên trồng lúa tỉnh Vĩnh Long. Bản đồ phân loại sau khi xử lý mây có độ chính xác toàn cục đạt 74,44%. Sự khác biệt không lớn về độ tin cậy của ảnh phân loại trước và sau khi loại mậy chỉ khác biệt khoảng 2,22%. Tuy nhiên, ảnh MODIS với bộ dữ liệu MOD09Q1 sau khi xử lý mây bằng phương pháp được đề cập trong nghiên cứu có khả năng ứng dụng trong công tác theo dõi lớp phủ thực vật đặc biệt là đất trồng lúa

    NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH TẾ BÀO NẤM MEN ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN CỒN TỪ RỈ ĐƯỜNG

    Get PDF
    Các điều kiện cố định tế bào nấm men phù hợp cho quá trình lên men cồn từ rỉ đường bằng phương pháp lên men liên tục đã được khảo sát, bao gồm nồng độ Na-alginate, nồng độ CaCl2, tốc độ dòng chảy tạo hạt, mật độ tế bào trong dung dịch gel. Ngoài ra đã đánh giá được việc tái sử dụng tế bào nấm men cố định trong lên men cồn trên môi trường rỉ đường qua 4 lần lên men. Kết quả cho thấy điều kiện cố định tế bào thích hợp là nồng độ chất mang Na-alginate 3 %, nồng  độ  dung  dịch  tạo  gel CaCl2    2 %, mật  độ  giống  thích  hợp  trong  dịch  chất mang  109  tế bào/ml gel, tốc độ dòng chảy tạo hạt tế bào cố định cho hệ thống tạo hạt 24 kim (đường kính hạt 0,5 cm) là  200 ml/phút. Ngoài ra kết quả đánh giá lên men cho thấy sau 4 lần lên men thì hạt tế bào cố định tái sử dụng vẫn có hoạt lực khá tốt, nồng độ cồn tạo ra chỉ giảm nhẹ (từ 11 %v /v xuống 10,5 % v/v) so với lần đầu sử dụng

    Phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn phân giải cellulose từ đất trồng sâm Ngọc Linh tại tỉnh Quảng Nam

    Get PDF
    Ngoc Linh ginseng (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) is an endemic species in Vietnam and was discovered at the Ngoc Linh mountain (Kon Tum/Quảng Nam). Investigations showed that the soil with a thick layer of humus was the ideal condition for growth and development of Ngoc Linh ginseng. Therefore research on microbial flora as well as cellulose-degrading bacteria in ginseng soil may elucidate factors contributing to acclimatized cultivation of this ginseng in Vietnam. From the soil sample with cultivated Ngoc Linh ginseng in Quang Nam, five bacteria strains with cellulose-degrading activities were isolated (QN1, QN2, QN3, QN4, QN5 with respectively hydrolyzed CMC halos diameters of 10, 11, 22, 7, 22 mm) with cellulase activities of 1,31; 1,23; 2,99; 0,99; 2,51 U/ml. The combination of 16S rRNA gene sequences and cultured/biochemical characteristics of the bacteria showed that the five bacteria strains was classified to be Pseudomonas sp. QN1; Pseudomonas sp. QN4; Bacillus sp. QN2; Bacillus sp. QN3; Roseomonas sp. QN5.Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) là loài đặc hữu của Việt Nam được phát hiện tại vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum/Quảng Nam). Kết quả khảo sát cho thấy những vùng đất có tầng mùn dày là nơi có điều kiện lý tưởng cho cây sâm Ngọc Linh sinh trưởng và phát triển. Chính vì vậy việc tìm hiểu về khu hệ vi sinh vật nói chung, vi khuẩn phân giải cellulose nói riêng trong đất trồng sâm là một trong những hướng đi tiềm năng cho nghiên cứu trồng di thực loài sâm này của Việt Nam. Từ mẫu đất trồng sâm Ngọc Linh tại Quảng Nam, chúng tôi đã phân lập được 05 vi khuẩn có hoạt tính phân giải cellulose (kí hiệu QN1, QN2, QN3, QN4, QN5 với kích thước vòng phân giải đo được trên môi trường chứa cơ chất CMC (0,1%) tương ứng đạt: 10, 11, 22, 7, 22 mm), hoạt tính cellulase đạt lần lượt là 1,31; 1,23; 2,99; 0,99; 2,51 U/ml. Kết hợp nghiên cứu một số đặc điểm nuôi cấy/sinh hóa và phân tích trình tự gen 16S rARN đã xác định vị trí phân loại của các vi khuẩn phân lập được như sau: QN1 và QN4 thuộc chi Pseudomonas; QN2, QN3 thuộc chi Bacillus; QN5 thuộc chi Roseomonas

    Reproductive tract infections in women seeking abortion in Vietnam

    Get PDF
    <p>Abstract</p> <p>Background</p> <p>Women requesting abortion are at increased risk of developing RTI complications. However, RTI control in many resource-poor countries including Vietnam have been faced with logistical and methodological problems due to lack of standardized definitions of RTIs, lack of well-validated diagnostic criteria, lack of accurate laboratory tests, and lack of diagnostic equipment and skills. This article investigates the prevalence of RTIs among Vietnamese abortion-seeking women, to evaluate the available diagnostic techniques, and to assess antibiotic resistance among aetiological agents of RTI.</p> <p>Method</p> <p>The study was conducted in Phu-San hospital (PSH) from December 2003 through April 2004 among 748 abortion clients. A structured questionnaire was used to collect data on socio-economic and reproductive characteristics. Specimens were collected for laboratory analyses of chlamydia, gonorrhoea, trichomoniasis, vaginal candidiasis (VC), bacterial vaginosis (BV) and syphilis. To assess the validity of the obtained results, the study was repeated among 100 women and the duplicate samples were analysed at PSH and Copenhagen University Hospital (CUH).</p> <p>Results</p> <p>In all 54% of the women were diagnosed as having an RTI, including 3.3% with sexually transmitted infections. Endogenous infections were most prevalent (VC 34% and BV 12%) followed by chlamydia (1.3%) and trichomoniasis (0.7%). The sensitivity of culture for VC and BV was 30% and 88%, respectively, when tests in PSH were measured against tests in CUH. Antibiotic resistance was common among bacterial isolates.</p> <p>Conclusion</p> <p>RTIs are common among women seeking abortion. The presence of RTIs is associated with an increased risk of developing iatrogenic infections, routine administration of prophylactic antibiotic to all women undergoing abortion should be considered. However, the choice of routine prophylactic antibiotics should be based on relevant surveillance data of antibiotic resistance. Moreover, since the accuracy of diagnosis is doubtful and to address the problem of under-diagnosed and treated RTIs new investment in diagnostic facilities with simple performed microscopy or improved rapid tests should also be taken into consideration.</p
    corecore