23 research outputs found

    Can Tho citizens’ willingness to pay for OCOP standardized water-hyacinth handicraft products

    Get PDF
    The study employed the Contingent Valuation Method (CVM) and the theory of consumer behavior to estimate the value or the willingness to pay for OCOP - standardized water-hyacinth handicrafts. Survey results of 101 consumers in Can Tho City show that 69.3% of respondents are willing to pay a higher price premium for the products. The results from the CVM method show that the consumers are willing to pay a premium of 23.2% for the OCOP standardized products as compared to the products of the same type. In addition, the results from the Probit model show that there are five factors affecting the consumers’ willingness to pay for OCOP-standardized water-hyacinth handicrafts, namely price, age, income, family size, awareness of OCOP, and environmental consciousness

    THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Dựa vào việc tiếp cận đa chiều trên kết quả phỏng vấn sâu với ban chủ nhiệm các khoa, phòng của trường đại học (ĐH) Kinh Tế, ĐH Huế , các doanh nghiệp (DN) đã liên kết và chưa liên kết với trường trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế, bài báo phân tích thực trạng liên kết giữa trường ĐH Kinh Tế, ĐH Huế và các DN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra những khó khăn và thuận lợi của trường ĐH Kinh tế trong việc liên kết với các doanh nghiệp đã liên kết và các rào cản dẫn đến việc chưa liên kết của các DN với trường. Từ thực trạng trên, bài viết đã đề xuất 2 nhóm giải pháp chỉnh, bao gồm: (1) nhóm nâng cao hoạt động liên kết của trường với các doanh nghiệp đã liên kết và (2) nhóm mở rộng các hình thức liên kết với các doanh nghiệp chưa liên kết.Từ khóa: Mối liên kết, hợp tác, đào tạo, tuyển dụn

    Mô hình Khu Kinh tế - Quốc phòng ở Tây Nguyên

    Get PDF
    Trải qua gần nửa thế kỉ đảm nhận nhiệm vụ phát triển kinh tế gắn với củng cố quốc phòng – an ninh trên vùng đất chiến lược Tây Nguyên, các đơn vị quân đội như Binh đoàn 15, Binh đoàn 16,… đã tạo dựng nên hệ thống khu Kinh tế - Quốc phòng trải dài theo tuyến biên giới giáp Lào và Campuchia. Khu Kinh tế - Quốc phòng tại Tây Nguyên là mô hình đặc thù thể hiện phương thức hoạt động mà các đơn vị quân đội chuyên xây dựng kinh tế trên địa bàn này đã linh hoạt triển khai nhằm thích nghi, vững vàng bám trụ và đáp ứng những yêu cầu nhiệm vụ đặt ra theo từng giai đoạn lịch sử. Bài viết tập trung làm rõ một số điểm riêng biệt của khu Kinh tế - Quốc phòng ở Tây Nguyên so với các địa bàn khác trong cả nước.
    corecore