162 research outputs found

    Phân lập nấm ký sinh côn trùng Cordyceps spp. giàu hoạt chất beauvericin từ Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An

    Get PDF
    Insect parasitic fungi Cordyceps sp. B6 was isolated as single spores from fungi on the host insect pupae of Lepidoptera, collected at Pu Mat National Park, Nghe An, Vietnam. Cordyceps B6 strain was identified by the method of molecular biology, in which the DNA of the strain was extracted, cleaned and used as a template to amplify the gene segment using primers for ITS1 and ITS2. ITS gene segment of the strain was sequenced and compared to sequences in the GeneBank database using BLAST (NCBI). With the similarity of 99% compared to the corresponding gene fragment of Cordyceps takaomontana, Cordyceps B6 strain was identified as C. takaomontana. C. takaomontana B6 was best activated with liquid medium CT1 containing glucose 20 g/l, yeast extract 5 g / l, peptone 10 g/l, KH2PO4 1 g/l, 0.5 g MgSO4/l . In this medium, the density could reach 5 x 106 spores cells/ml after 7 days of culture. When surface fermentation performed in appropriate conditions (25 °C, pH= 7, light intensity 200 lux, humidity 80%), the fresh weight of 18.72 g/vial of spore cells  and 2.09 mg of active  beauvericin per gram of  freeze-dry weight were obtained after 45 days  of culture. With a high concentration of active beauvericin, C. takaomontana B6 could be considered as a potential source for development of functional food and raw materials for the pharmaceutical industry.Nấm ký sinh côn trùng Cordyceps sp. B6 được phân lập bào tử đơn từ mẫu nấm trên vật chủ là nhộng côn trùng thuộc bộ cánh vảy, thu thập tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Việt Nam. Chủng Cordyceps B6 được định danh bằng phương pháp sinh học phân tử, theo đó DNA của chủng được tách chiết, làm sạch và được dùng làm khuôn để khuếch đại đoạn gen ITS bằng cặp mồi ITS1 và ITS2. Đoạn gen ITS của chủng được xác định trình tự và so sánh trên Ngân hàng Gen bằng phần mềm BLAST. Với độ tương đồng 99% so với đoạn gen tương ứng của Cordyceps takaomontana, chủng Cordyceps B6 được xác định là Cordyceps takaomontana. Chủng C. takaomontana B6 được hoạt hóa tốt nhất trong môi trường lỏng CT1 với thành phần bao gồm glucose 20 g/l, cao nấm men 5 g/l, pepton 10 g/l, KH2PO4 1 g/l, MgSO4 0,5 g/l, có mật độ bào tử đạt 5 x 106 tế bào/ml sau 7 ngày nuôi cấy. Khi lên men bề mặt trong điều kiện phù hợp ở 25°C, pH môi trường lên men 7, cường độ chiếu sáng 200 lux, độ ẩm 80%, khối lượng thể quả thu được là 18,72 g tươi/lọ và hàm lượng beauvericin đạt 2,09 mg/g khô sau 45 ngày nuôi trồng. Với hàm lượng hoạt chất beauvericin cao, chủng C. takaomontana B6 được coi là tiềm năng để phát triển làm thực phẩm chức năng và nguyên liệu cho ngành dược

    ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI VÀ CÁC PHẦN MỀM TIN SINH HỌC TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ BIẾN THỂ DI TRUYỀN Ở NGƯỜI BỆNH TỰ KỶ VIỆT NAM

    Get PDF
    Tự kỷ là một hội chứng rối loạn phát triển của hệ thần kinh. Bệnh được biểu hiện bằng những khiếm khuyết về tương tác xã hội, khó khăn về giao tiếp và các hành vi sở thích hạn chế, lặp đi lặp lại. Tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ và có xu hướng ngày càng tăng nhanh trên thế giới. Hiện nay chưa có phương pháp chữa trị dứt điểm cho các triệu chứng của bệnh tự kỷ. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng tự kỷ là một trong bệnh có yếu tố di truyền chiếm từ 40-80%, và do nhiều gen liên quan. Nguy cơ di truyền của bệnh có liên quan đến ảnh hưởng kết hợp của các biến thể khác nhau. Giải trình tự vùng mã hóa - Whole exome sequencing (WES) đã xác định hàng chục nghìn biến thể gen trong mỗi exome ở nhiều bệnh đa gen như: tim mạch, thần kinh Vì thế, WES đang được coi là hướng đi đúng đắn để nghiên cứu di truyền bệnh tự kỷ. Bằng cách ứng dụng các phần mềm tin sinh học chuyên sâu như BWA (Burrows-Wheeler Alignment Tool); Picard; GATK (Genome Analysis Tool Kit), SnpEff, SnpSift, PolyPhen-2, nghiên cứu này đưa ra một quy trình cơ bản nhất để xác định các biến thể di truyền ở người bệnh tự kỷ. Đây là nghiên cứu đầu tiên sử dụng phương pháp WES để phân tích mối liên quan di truyền với bệnh nhân tử kỷ ở Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu này làm cơ sở để định hướng cách thức phân tích số liệu WES

    Tổng hợp và nghiên cứu hình thái, tính chất của lớp phủ PbO2 kết tủa điện hóa trên nền thép mềm và khả năng ứng dụng làm điện cực trong pin chì dự trữ

    Get PDF
    Lead dioxide electrodeposition has been caried out at constant currents from lead nitrate solution 0.5 mol/L on mild steel substrate; Fe3O4 films coating on steel substrate that prepared by electrochemical oxidation method (Fe3O4ĐH) and chemical oxidation method (Fe3O4HH)  in hot alkaline solution. The morphology and structure analysis of the PbO2 layers were investigated using scaning electron microscopy (SEM) and X-ray diffraction techniques. PbO2/steel, PbO2/Fe3O4ĐH/steel, PbO2/Fe3O4HH/steel electrodes were tested the electrochemical behaviors with the role of the positive electrodes in Pb/HSiF6/PbO2 reserve battery. When synthesized in the conditions: 0.5 M Pb(NO3)2 solution, the imposed current density from 5 to 40 mA/cm2, temperature 30 °C, pH 4; PbO2 coatings formed on the mild steel substrate mainly with betta-PbO2 crystals of tetrahedral structure with different sizes and tight, solid arrangement. The best adhesion PbO2 coatings had obtained on mild steel substrate with Fe3O4 conversion layer, which formed by electrochemical methods (Fe3O4ĐH). Results of discharge test showed that the stable discharge times at maximum voltage decreased if current density, which was used in electrodeposition of PbO2 increased. In the electrodeposition of PbO2 at imposed current density of 10 mA/cm2, the obtained PbO2/Fe3O4ĐH/steel electrodes have the stable discharge times up to 390 seconds at potentials 1.69-1.7 Volts

    ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHÍN CÀ CHUA VÀ NỒNG ĐỘ NACL ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY PECTIN METHYLESTERASE TỪ CÀ CHUA (SOLANUM LYCOPERSICON L.)

    Get PDF
    Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly pectin methylesterase (PME) từ cà chua được thực hiện nhă?m xa?c đi?nh điê?u kiê?n tri?ch ly PME cho hiệu suất và hoa?t ti?nh cao. ảnh hưởng của nồng độ dung dịch muối NaCl và độ chín đến khả năng trích ly PME được khảo sát, đồng thời chế độ bảo quản PME thô thích hợp giu?p duy tri? hoa?t ti?nh cu?a enzyme cũng được xác định. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ dung dịch muối NaCl 1,25M và độ chín khởi phát (breaker) cho hoạt tính PME cao nhất. Ước tính hoạt tính tổng PME đạt 6566 U cho 100g nguyên liệu cà tươi (tương đương khoảng 65000 U/kg nguyên liệu cà tươi). Quá trình tồn trữ PME thô tốt nhất ở nhiệt độ -30oC. Sau thời gian tồn trữ 21 ngày, PME giảm 36% hoạt tính ở nhiê?t đô? trư? đông -30oC va? giảm đê?n 69% hoạt tính trong điê?u kiê?n ba?o qua?n ở nhiệt độ 4oC

    SO SÁNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẾ PHẨM ENZYME LIPASE TỪ CANDIDA RUGOSA VÀ PORCINE PANCREAS

    Get PDF
    Trong nghiên cứu này, một vài tính chất của Enzyme lipase Candida rugosa và Porcine pancreas dạng tự do được nghiên cứu thông qua sự xúc tác sinh học trong môi trường nước (sự thủy phân). Trước tiên, hai chế phẩm enzyme được xác định và so sánh về trọng lượng phân tử (MW) và các điều kiện như pH, nhiệt độ, bậc phản ứng, độ bền pH, độ bền nhiệt độ theo thời gian, ảnh hưởng của ion kim loại và năng lượng hoạt hóa (Ea) của phản ứng thủy phân dầu olive. Từ đó, điều kiện tối ưu mới cho hai chế phẩm enzyme này được thiết lập. Kết quả cho thấy hoạt tính xúc tác Candida rugosa tốt hơn của Porcine pancreas. Các giá trị tối ưu mới của Candida rugosa tìm được là: MW xấp xỉ 60 kilodalton, hệ đệm phosphate pH là 7,0; nhiệt độ là 40°C. ở các điều kiện này, các phản ứng được lặp lại nhiều lần để xác định độ bền pH sau 60 phút. Kết quả cho thấy hoạt tính của enzyme còn lại là 79,6% (1023,8 U/mg protein.phút), thời gian bán hủy (t1/2) tìm được là 210 (phút), hằng số ức chế kd là 3,3ì10-3 (phút-1), sau 60 phút độ bền nhiệt độ thể hiện hoạt tính của enzyme còn 84% (940,48 U/mg protein.phút) và Ea tìm được là 15,176 (kJ/mol). Tương tự, kết quả khi sử dụng enzyme Porcine pancreas là: MW xấp xỉ 50 kilodalton, hệ đệm borate pH là 8,5; nhiệt độ là 40°C. Lặp lại các lần phản ứng cũng ở các điều kiện trên để xác định  độ bền pH sau 30 phút. Kết quả cho thấy hoạt tính của enzyme này còn lại là 100% (5,88 U/mg protein.phút), (t1/2) tìm được là 148 (phút), hằng số ức chế kd là 4,7ì10-3 (phút-1), ) sau 60 phút độ bền nhiệt độ thể hiện hoạt tính của enzyme này còn 71,4% (4,2 U/mg protein.phút) và Ea tìm được là 15,176 (kJ/mol). Từ kết quả nghiên cứu này, kết luận được rút ra là cả hai enzyme đều bị ảnh hưởng bởi các ion Ca2+, Mg2+, và  Al3+; và phản ứng thủy phân dầu olive xúc tác Candida rugosa và Porcine pancreas là bậc một

    Interactions between climate change, urban infrastructure and mobility are driving dengue emergence in Vietnam.

    Get PDF
    Dengue is expanding globally, but how dengue emergence is shaped locally by interactions between climatic and socio-environmental factors is not well understood. Here, we investigate the drivers of dengue incidence and emergence in Vietnam, through analysing 23 years of district-level case data spanning a period of significant socioeconomic change (1998-2020). We show that urban infrastructure factors (sanitation, water supply, long-term urban growth) predict local spatial patterns of dengue incidence, while human mobility is a more influential driver in subtropical northern regions than the endemic south. Temperature is the dominant factor shaping dengue's distribution and dynamics, and using long-term reanalysis temperature data we show that warming since 1950 has expanded transmission risk throughout Vietnam, and most strongly in current dengue emergence hotspots (e.g., southern central regions, Ha Noi). In contrast, effects of hydrometeorology are complex, multi-scalar and dependent on local context: risk increases under either short-term precipitation excess or long-term drought, but improvements in water supply mitigate drought-associated risks except under extreme conditions. Our findings challenge the assumption that dengue is an urban disease, instead suggesting that incidence peaks in transitional landscapes with intermediate infrastructure provision, and provide evidence that interactions between recent climate change and mobility are contributing to dengue's expansion throughout Vietnam
    corecore