97 research outputs found

    NGHIÊN CỨU CHUYỂN HOÁ BÃ CƠM DỪA TẠO PREBIOTIC MANNOOLIGOSACCHARIT BẰNG ENDO-β-1,4-MANNANASE TỪ ASPERGILLUS NIGER BK 01

    Get PDF
    SUMMARYMannooligosaccharides (MOS) are among the excellent prebiotics which recently gained great interest. These compounds are produced from various raw materials based on hydrolysis action of mannanases. Our aim was to investigate appropriate conditions to bioconvert the copra meal, a ground product of extraction residue of coconut oil harvested in Hoai Nhon (Binh Dinh, Vietnam) into MOS. A trial of MOS production was conducted at laboratory scale. The right conditions shown in this study were: substrate concentration, 10% (w/v); initial pH, 6.0; temperature, 40oC; reaction time, 16 h; native or recombinant Aspergillus niger BK01 endo-β-1,4-mannanase, 40 U/g-dry solid. Analysis of oligosaccharide products obtained during these enzymatic hydrolysis revealed that the raw recombinant mannanase from A.niger might yield MOS with higher purity than that of hydrolysis using native one. The hydrolysates contained mannobiose and mannotriose as main products.SUMMARYMannooligosaccharides (MOS) are among the excellent prebiotics which recently gained great interest. These compounds are produced from various raw materials based on hydrolysis action of mannanases. Our aim was to investigate appropriate conditions to bioconvert the copra meal, a ground product of extraction residue of coconut oil harvested in Hoai Nhon (Binh Dinh, Vietnam) into MOS. A trial of MOS production was conducted at laboratory scale. The right conditions shown in this study were: substrate concentration, 10% (w/v); initial pH, 6.0; temperature, 40oC; reaction time, 16 h; native or recombinant Aspergillus niger BK01 endo-β-1,4-mannanase, 40 U/g-dry solid. Analysis of oligosaccharide products obtained during these enzymatic hydrolysis revealed that the raw recombinant mannanase from A.niger might yield MOS with higher purity than that of hydrolysis using native one. The hydrolysates contained mannobiose and mannotriose as main products

    XÂY DỰNG PROBE ĐỂ KHAI THÁC VÀ CHỌN GEN MÃ HÓA XYLAN 1-4 BETA XYLOSIDASE TỪ DỮ LIỆU GIẢI TRÌNH TỰ DNA METAGENOME

    Get PDF
    Theo phân loại của CAZy, xylan 1-4 beta xylosidase thuộc họ glycoside hydrolase (GH) 1, 3, 31, 39, 43,51, 52, 54, 116, 120. Trong nghiên cứu này, probe được xây dựng dựa trên các trình tự axit amin của enzyme này từ mỗi họ GH đã được nghiên cứu trong thực nghiệm. Các trình tự thu thập để xây dựng probe đảm bảo cùng có nguồn gốc từ vi khuẩn, có các thông tin chi tiết về hoạt tính enzyme, nhiệt độ và pH hoạt động tối ưu. Kết quả các họ GH1, GH3 chỉ tìm được duy nhất 01 trình tự, GH52 tìm được 3 trình tự và GH43 tìm được 11 trình tự đáp ứng các tiêu chí thu thập. Với kết quả tìm kiếm này, chỉ có duy nhấthọ GH43 có đủ số lượng trình tự đáng tin cậy để xây dựng probe. Probe của họ GH43 có độ dài là 507 amino acid, trong đó chứa toàn bộ 7 amino acid hoàn toàn giống nhau ở các trình tự, 32 vị trí giống nhau ở đa số các trình tự và có 30 vị trí giống nhau ở một số trình tự, với độ bao phủ thấp nhất là 60% và độ tương đồng thấp nhất là 30%, điểm tối đa là 17. Sử dụng probe này đã khai thác được 25 trình tự mã hóa xylan 1-4 beta xylosidase từ dữ liệu giải trình tự DNA metagenome của vi sinh vật sống tự do trong ruột mối. So sánh với kết quả chú giải gen dựa trên dữ liệu KEGG của BGI chỉ có 20 trình tự trùng nhau. Kết quả ước đoán cấu trúc bậc ba của các trình tự cho thấy tất cả các trình tự có chỉ số điểm tối đa khi so sánh với probe bằng BLASTP cao trên 100 đều có cấu trúc giống với cấu trúc của xylosidase đã được nghiên cứu. Như vậy, probe này có thể sử dụng để khai thác gen beta - xylosidase từ dữ liệu metagenome khi sử dụng chỉ số điểm tối đa trên 10

    VI KHUẨN KHỬ SUNPHAT ƯA ẤM SỬ DỤNG DẦU THÔ DESULFOVIBRIO DESULFURICANS ĐH3P PHÂN LẬP TỪ GIẾNG KHOAN DẦU KHÍ MỎ ĐẠI HÙNG, VŨNG TÀU

    Get PDF
    Vi khuẩn khử sunphat ưa ấm được biết đến từ lâu với khả năng tạo H2S gây ăn mòn kim loại. Gần đây các nhà khoa học trên Thế giới đã công bố là các vi khuẩn này còn có khả năng phân hủy dầu thô ở điều kiện kỵ khí. Trong nghiên cứu này, lần đầu tiên, chúng tôi công bố khả năng sử dụng dầu thô ở điều kiện kỵ khí của vi khuẩn khử sunphat ưa ấm ở Việt Nam. Chủng vi khuẩn khử sunphat ưa ấm ĐH3P được phân lập từ giếng khoan dầu khí mỏ Đại Hùng, Vũng Tàu có khả năng sử dụng dầu thô. Chủng ĐH3P là vi khuẩn Gram âm, hình que cong, có tiên mao. Kết quả phân tích trình tự gen 16S rRNA cho thấy chủng này là loài Desulfovibrio desulfuricans (99.8% độ tương đồng). Điều kiện tối ưu cho sinh trưởng của chủng ĐH3P trong môi trường Postgate B cải tiến là 1% (v/v) dầu thô, 2 - 3% NaCl (g/l), pH 8 và nuôi cấy ở 30oC. Trong điều kiện môi trường tối ưu cho sinh trưởng, chủng này đã sử dụng được 6.5% hàm lượng dầu tổng số và thành phần dầu bị chủng này phân huỷ là các n-parafin có mạch C ≥ 45 sau 1 tháng thử nghiệm ở điều kiện kỵ khí. Đây là những dữ liệu rất quan trọng để cảnh báo thêm về mối nguy hại của vi khuẩn khử sunphat ưa ấm đến quá trình khai thác, sử dụng và bảo quản dầu mỏ ở nước ta. Từ khoá: Desulfovibrio, ĐH3P, Đại Hùng, sử dụng dầu thô, vi khuẩn khử sunphat ưa ấm

    PHÂN LOẠI CHỦNG VI KHUẨN BTLP1 CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY PHENOL BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ NUCLEOTIT CỦA ĐOẠN GEN 16S rARN

    Get PDF
    Chủng BTLP1 được chúng  tôi phân  lập  từ nguồn nước  thải có chứa phenol của khu công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm Hà Nội có màu hồng, tròn, đường kính từ 2 - 3 mm. Dưới kính hiển vi điện  tử quét,  tế bào có dạng hình que, kích  thước từ 0,6 – 0,8 µm × 3,6 – 4,4 µm. Dựa vào việc so sánh trình  tự đoạn gen 16S rRNA, chủng BTLP1 có độ  tương đồng cao (97%) với các chủng  thuộc  chi  Rhodococcus,  đặc  biệt  chúng  có  độ  tương  đồng  cao  với  loài  Rhodococcus pyridinovorans mã số AF173005. Chủng vi khuẩn này được đặt tên là Rhodococcus sp. BTLP1. và đã được đăng ký  trên ngân hàng Genbank  (NCBI) với mã số  là JF750921. Chủng vi khuẩn Rhodococcus sp. BTLP1 có khả năng phân hủy 92,5 % phenol với nồng độ ban đầu là 150 ppm phenol tại 30 oC sau 7 ngày nuôi cấ

    Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc hòa tách bùn thải có chứa đồng của quá trình sản xuất bản mạch điện tử

    Get PDF
    Copper recovery from waste mud of printed circuit boards (PCBs) via a three steps (leaching, filtration and electrowinning) process was studied. The copper mud was leached by the sulphuric acid leachant to form a concentrated copper ion solution for electrolysis. X-Ray diffraction, EDX, UV-Vis spectrophotometer, and ICP-MS analyses were done to characterize the structure and the ingredient of the solid samples and also determine the concentration of the liquid samples. The influences of the leaching solution content, concentration, time, temperature, ratio of solid and liquid phase, stirring speed and size of waste mud on the efficiency of waste mud leaching by sulfuric acid media were studied. The copper leaching was optimized done in the 1 M sulphuric acid solutions at room temperature for one hour. The solid/liquid phase ratio is 14 %, the copper mud grain size is 0.1 mm and the stirring speed is 600 rpm. The obtained results from this study are planning in the actual deployment of the Hanoi Urban Environment One Member Limited Company in Viet Nam. Keywords. Copper muds, leaching, PCBs fabrication

    Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng Blockchain trong chuyển giao dữ liệu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

    Get PDF
    Nghiên cứu khảo sát 120 nhân viên và quản lý thuộc 31 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam, sử dụng mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ - UTAUT để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ chuỗi (Blockchain) trong việc chuyển giao dữ liệu giữa các ngân hàng. Kết quả cho thấy, Sự hỗ trợ pháp lý điều tiết sự ảnh hưởng của nhân tố Niềm tin và sự yêu thích công nghệ đến Khả năng áp dụng Blockchain. Hơn nữa, những nhân tố, như: Nỗ lực mong đợi, Điều kiện thuận lợi và Hiệu quả mong đợi đều tác động tích cực đến Khả năng áp dụng Blockchain trong chuyển giao dữ liệu tại các ngân hàng. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất một số giải pháp cho các NHTM Việt Nam nhằm nâng cao khả năng áp dụng thành công Blockchain trong tương lai gần. [This study surveyed 120 employees and managers of 31 commercial banks in Vietnam, using the model unified theory of acceptance and use of technology - UTAUT to identify factors affecting the application of chain technology (Blockchain) in data transfer between banks. The results show that legal support moderates the influence of Trust and love of technology on the Likelihood of Blockchain adoption. Furthermore, factors such as Expected effort, Favorable conditions, and Expected efficiency all positively impact the ability to apply Blockchain in data transfer at banks. The research results are the basis for proposing several solutions for Vietnamese commercial banks to improve the ability to successfully apply Blockchain soon.

    LOẠI MÀU THUỐC NHUỘM BẰNG CÁC CHỦNG NẤM FBV25, FBV28 VÀ FNBLA1 CỐ ĐỊNH TRÊN VẬT LIỆU POLYPROPYLENE

    Get PDF
    Hỗn hợp ba chủng nấm FBV25, FBV28 và FNBLa1 được phân lập từ gỗ mục rừng quốc gia Ba Vì và rơm mục Ninh Bình đã được cố định thành công trên vật liệu polypropylene (PP). Khả năng loại các màu tổng hợp gồm axit đỏ 299 (NY1), axit đỏ 266 (NY7), axit xanh 62 (NY3), axit xanh 281 (NY5), axit xanh 113 (IN13), Remazol Brilliant Blue R (RBBR) và màu xanh dương hoạt tính (hỗn hợp màu gồm Megafix Blue EBB 0 và Deimalen Red CL5B theo tỉ lệ 10:1) từ nước thải nhà máy nhuộm Nam Định đã được nghiên cứu ở quy mô khác nhau trong điều kiện phòng thí nghiệm. Ở mô hình 100 ml, hỗn hợp ba chủng nấm này có khả năng loại được 86% màu tổng hợp có nồng độ 100 mg/L sau 144 giờ và 80% màu xanh hoạt tính có nồng độ 240 mg/L sau 166 giờ nuôi cấy. Đối với quy mô 10 lít, sau 54 giờ hỗn hợp ba chủng nấm trên chỉ loại được 55% trong khi chỉ một mình chủng nấm FBV25 đã loại được 70% màu xanh hoạt tính có nồng độ 142 mg/L. Chủng nấm FBV25 cũng loại bỏ được 94% màu xanh hoạt tính từ nước thải có nồng độ 517 mg/L sau 96 giờ ở quy mô 50 lít. Đây là cơ sở khoa học để xây dựng quy trình công nghệ ở quy mô hiện trường để xử lý thuốc nhuộm trong nước thải của nhà máy nhuộm thuộc Tổng công ty dệt Nam Định

    NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MÀNG BAO SINH HỌC TỪ DỊCH CHIẾT VI KHUẨN Pseudomonas putida 199B ĐẾN KHÁNG NẤM Aspergilus flavus T1 TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN HẠT GIỐNG NGÔ

    Get PDF
    Chủng T1 phân lập từ các mẫu ngô nếp NK66 nhiễm nấm mốc tự nhiên được sử dụng để nghiên cứu khả năng kháng nấm của dịch chiết vi khuẩn Pseudomonas putida 199B. Đặc điểm hình thái của chủng T1 đã được quan sát đại thể (màu sắc, hình dáng, kích thước khuẩn lạc) trên môi trường PDA và vi thể (hình dáng bào tử) trên kính hiển vi kết hợp so sánh với loài Aspergilus flavus đối chứng. Kết quả phân tích trình tự gen mã hóa 28S rRNA của chủng T1 cho thấy sự tương đồng trình tự cao với các trình tự tương ứng của loài Aspergilus flavus trên ngân hàng gen. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết vi khuẩn P. putida lên sự phát triển của nấm A.  flavus gây bệnh trên hạt ngô sau thu hoạch và bảo quản ở điều kiện in vitro cho thấy, ở nồng độ P. putida 24% đã ức chế 74,50% sự phát triển đường kính tản nấm sau 10 ngày nuôi cấy, ức chế 79,63% sự hình thành sinh khối sợi nấm sau 7 ngày nuôi cấy. Ở điều kiện in vivo, sự nảy mầm của hạt giống ngô sau 30 ngày được tạo màng bao sinh học bằng dịch chiết vi khuẩn P. putida nồng độ 18% đạt 97,91%, tỉ lệ hạt nhiễm nấm mốc giảm còn 20% so với 72% ở mẫu đối chứng

    HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA VI KHUẨN BACILLUS CHO CÂY LẠC Ở THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Vi khuẩn kích thích sinh trưởng tác động đến cây trồng thông qua cơ chế đối kháng với tác nhân gây bệnh, sản sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật và kích thích tính kháng dịch hại của cây trồng. Trong nghiên cứu này, năng kích thích sinh trưởng của cây lạc ở điều kiện đồng ruộng thông qua một số chỉ tiêu như tỷ lệ mọc, chiều cao cây, chiều dài cành, số lá, số hoa, số nốt sần, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của Bacillus sp. S18F11 và Bacillus sp. S20D12 đã được đánh giá. Kết quả cho thấy Bacillus sp. S20D12 làm tăng tỷ lệ mọc, tăng chiều cao cây, tăng số lượng nốt sần và tăng năng suất thực thu (26,8%) so với đối chứng. Tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê về các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất lạc thu được ở các công thức thí nghiệm với số lần bón chế phẩm khác nhau. Vì vậy, chỉ cần xử lý vi khuẩn Bacillus trước lúc gieo hạt là đạt hiệu quả cao.Từ khoá: Bacillus, cây lạc, kích thích sinh trưởng, vi khuẩ

    Đánh giá khả năng tăng cường tích lũy tinh bột ở cây thuốc lá chuyển gen AGPS và AGPL mã hóa Enzyme AGPase ở cây sắn

    Get PDF
    The AGPase (ADP-Glucose pyrophosphorylase) is one of the ubiquitous enzymes catalyzing the first step in starch biosynthesis. It plays an important role in regulation and adjusts the speed of the entire cycle of glycogen biosynthesis in bacteria and starch in plants. In higher plants, it is a heterotetramer and tetrameric enzyme consisting two large subunits (AGPL) and two small subunits (AGPS) and encoded by two genes. In this paper, both AGPS and AGPL genes were sucessfully isolated from cassava varieties KM140 and deposited in Genbank with accession numbers KU243124 (AGPS) and KU243122 (AGPL), these two genes were fused with P2a and inserted into plant expression vector pBI121 under the control of 35S promoter. The efficient of this construct was tested in transgenic N. tabacum. The presence and expression of AGPS and AGPL in transgenic plants were confirmed by PCR and Western hybridization. The starch content was quantified by the Anthrone method. Transgenic plant analysis indicated that that two targeted genes were expressed simultaneously in several transgenic tobacco lines under the control of CaMV 35S promoter.  The starch contents in 4 analyzed tobacco transgenic lines displays the increase 13-116%  compared to WT plants. These results indicated that the co-expression of AGPS and AGPL is one of effective strategies for enhanced starch production in plant. These results can provide a foundation for developing other genetically modified crops to increase starch accumulation capacity.Enzyme AGPase là một trong những enzyme quan trọng, xúc tác cho bước đầu tiên trong quá trình tổng hợp tinh bột và đã được chứng minh là enzyme điều hòa, điều chỉnh tốc độ phản ứng của toàn bộ chu trình sinh tổng hợp glycogen ở vi khuẩn và tinh bột ở thực vật. Ở thực vật bậc cao, AGPase được xác định là enzyme dị lập thể, được cấu tạo bởi hai tiểu phần lớn (AGPL) và hai tiểu phần nhỏ (AGPS) do hai gen tương tứng mã hóa. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập hai gen mã hóa cho tiểu phần lớn và tiểu phần nhỏ của AGPase từ giống sắn KM140. Hai gen được nối với nhau bằng trình tự P2a và được biểu hiện đồng thời trên một khung đọc mở dưới sự điều khiển của promoter CaMV 35S. Cấu trúc này được chèn vào vector pBI121 và được biến nạp vào cây thuốc lá bằng phương pháp chuyển gen thông qua A. tumefaciens. Cây chuyển gen được kiểm tra bằng phương pháp PCR, Western blot và định lượng hàm lượng tinh bột bằng phương pháp Anthrone. Kết quả đã cho thấy hàm lượng tinh bột tích lũy trong lá cây chuyển gen cao hơn các cây đối chứng từ 13-116% trong cùng điều kiện nuôi dưỡng. Nghiên cứu của chúng tôi tạo ra thêm một hướng tiếp cận trong việc tạo cây trồng biến đổi gen tăng cường khả năng tích lũy tinh bột
    corecore