28 research outputs found

    ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐẠM THÔ LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA THỎ LAI

    Get PDF
    Một thí nghiệm có bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên được thực hiện để đánh giá khả năng sinh sản trên thỏ lai được nuôi với khẩu phần cỏ lông tây  và rau lang có bổ sung thức ăn hỗn hợp. Năm nghiệm thức là các mức độ CP trong khẩu phần từ 27, 29, 31, 33 và 35g/con/ngày, với 3 lần lặp lại và có 2 thỏ cái cho mỗi đơn vị thí nghiệm. Kết quả của 2 lứa cho thấy  lượng DM tiêu thụ hàng ngày tăng có ý nghĩa thống kê (

    Nghiên cứu sự thay thế protein của khô dầu dừa trong khẩu phần đến tăng trọng và năng suất thịt của gà Sao

    Get PDF
    Một nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của sự thay thế protein ở khô dầu dừa cho protein của khẩu phần thức ăn hỗn hợp trên tăng trọng, chất lượng thân thịt và hiệu quả kinh tế của gà Sao nuôi thịt. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại trên 150 gà Sao 28 ngày tuổi. 5 nghiệm thức là 5 mức độ protein khô dầu dừa tương ứng 0, 7.5, 15, 22.5 và 30% thay thế lượng protein của khẩu phần thức ăn hỗn hợp. Mỗi đơn vị thí nghiệm có 10 gà và thí nghiệm được tiến hành trong 10 tuần. Kết quả lượng DM, OM và CP tiêu thụ không có sự biến động (p>0,05) giữa các nghiệm thức, trong khi lượng EE và ME tiêu thụ cao hơn có ý nghĩa thống kê (

    NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DỊCH MANH TRÀNG CỦA THỎ ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ SINH KHÍ VÀ TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở IN VITRO

    Get PDF
    Nghiên cứu ứng dụng dịch manh tràng của thỏ để thực hiện đánh giá sự sinh khí và tỷ lệ tiêu hóa một số thức ăn phổ biến cho thỏ ở in vitro tại Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả cho thấy dịch manh tràng của của thỏ có tiềm năng sử dụng để đánh giá tốt sự sinh khí và tỉ lệ tiêu hóa thức ăn. Lượng khí sinh ra (ml/gOM) có mối quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ tiêu hóa in vitro (%OMD) với R2 = 0.80. Chúng tôi có kết luận là dịch manh trành của thỏ có thể dùng để đánh giá tỷ lệ tiêu hóa và sự sinh khí ở in vitro, và phương pháp sinh khí có thể ước lượng tỷ lệ tiêu hóa của thức ăn vì đơn giản, ít tốn kém, khắc phục được sai số trong tiêu hóa thức ăn ở in vitro. Các loại thức ăn như cỏ lông tây, địa cúc, bìm bìm, rau muống, đậu lá nhỏ, đậu lá lớn, rau lang, lá bông cải, lá bắp cải, cải bắc thảo, lá rau muống, tấm, lúa, cám, thức ăn hỗn hợp, bã bia, bã đậu nành là thức ăn tốt dùng nuôi thỏ có nhiều triển vọng

    COPPER HEXACYANOFERRATE (II): SYNTHESIS, CHARACTERIZATION, AND CESIUM, STRONTIUM ADSORBENT APPLICATION

    Get PDF
    Low-cost nanoscale copper hexacyanoferrate (CuHF), a good selective adsorbent for cesium (Cs+) removal, was prepared using the chemical co-precipitation method. Fourier transform infrared spectroscopy (FTIR), X-ray diffraction (XRD), energy-dispersive X-ray spectroscopy (EDS), and high-resolution transmission electron microscopy (HR-TEM) were conducted to determine the CuHF morphology. Copper hexacyanoferrate, Cu13[Fe(CN)6]14.(2K).10H2O, has a cubic structure (space group F-43m) in the range of 10-30 nm and a Brunauer-Emmett-Teller (BET) surface area of 462.42 m2/g. The removal of Cs+ and Sr2+ is dependent on pH; the maximum adsorption capacity (qmax) of CuHF is achieved at a pH = 6. From the Langmuir model, qmax = 143.95 mg/g for Cs+ and 79.26 mg/g for Sr2+, respectively. At high concentrations, Na+, Ca2+, and K+ ions have very little effect on Cs+ removal, and Na+ and K+ ions have a higher affinity for removing Sr2+ than Ca2+ at all concentrations. CuHF has a high affinity for alkaline cations in the order: Cs+ > K+ > Na+ > Ca2+ > Sr2+, as proposed and discussed

    ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BỔ SUNG BÃ ĐẬU NÀNH TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRƯỞNG,TỶ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỎ LAI

    Get PDF
    Một thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẩu nhiên được thực hiện để đánh giá khả năng tăng trưởng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất trên thỏ lai được nuôi bằng khẩu phần cơ bản cỏ lông tây (CLT) có bổ sung các mức độ bã đậu nành (BDN) khác nhau. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lập lại và 4 thỏ trên mỗi đơn vị thí nghiệm. Kết quả cho thấy rằng thỏ được nuôi bằng khẩu phần cỏ lông tây có bổ sung bã đậu nành tiêu thụ  lượng CP cao hơn có ý nghĩa thống kê (

    ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA CÚC (WEDELIA TRILOBATA) THAY THẾ CỎ LÔNG TÂY (BRACHIARIA MUTICA) TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỎ LAI

    Get PDF
    Một thí nghiệm có bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên được thực hiện để đánh giá khả năng tăng trưởng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất  trên thỏ lai được nuôi khẩu phần cỏ lông tây (CLT) có thay thế địa cúc (ĐC) ở các mức độ 0, 30, 50, 70 và 90%. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lập lại và 4 thỏ trên mỗi đơn vị thí nghiệm. Kết quả cho thấy  lượng DM, OM, CP và EE tiêu thụ hàng ngày cao hơn có ý nghĩa thống kê (

    ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐẠM THÔ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI

    Get PDF
    Một thí nghiệm có bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của các mức độ protein thô trên tăng trưởng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai. Năm nghiệm thức là các mức độ protein thô của khẩu phần gồm 14 15,16,17 và 18% CP, với ba lần lặp lại và 4 thỏ trên mỗi đơn vị thí nghiệm.  Kết quả cho thấy  lượng DM, OM, CP và EE tiêu thụ hàng ngày tăng có ý nghĩa thống kê (

    SỰ TÍCH LŨY NITƠ VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA ACID AMIN TRÊN VỊT SIÊU THỊT NUÔI BẰNG PHỤ PHẨM TÔM Ủ CHUA

    Get PDF
    Sự tích lũy nitơ (N) và tỉ lệ tiêu hoá acid amin (AA) đo ở hồi tràng và ở chất thải của phụ phẩm tôm ủ chua (ESW) được xác định ở vịt Siêu thịt trưởng thành. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Các nghiệm thức gồm 0, 8, 16 và 32% ESW thay thế bột cá trong khẩu phần ở trạng thái khô hoàn toàn. Kết quả cho thấy N tích lũy giảm một cách tuyến tính (

    Nghiên cứu sự tiêu hóa dưỡng chất của khẩu phần có đậu nành hạt và khô dầu đậu nành ly trích ở gà sao tăng trưởng

    Get PDF
    Nghiên cứu này nhằm đánh giá tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất, lượng nitơ tích lũy của khẩu phần sử dụng đậu nành hạt và khẩu phần sử dụng khô dầu đậu nành ly trích ở gà Sao giai đoạn 8 và 10 tuần tuổi. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố và 3 lần lặp lại, trong đó nhân tố thứ nhất là 2 nguồn thức ăn cung cấp protein (đậu nành hạt và khô dầu đậu nành ly trích), nhân tố thứ hai là 4 mức độ protein thô (16; 18; 20 và 22% CP). Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến DM, OM, EE, CF, NDF, ADF và lượng nitơ tích lũy ở khẩu phần sử dụng đậu nành hạt tương đương khẩu phần sử dụng khô dầu đậu nành ly trích (p>0,05). Khẩu phần có mức CP là 20% ở giai đoạn 8 tuần tuổi và 18% ở giai đoạn 10 tuần tuổi cho tỷ lệ tiêu hóa DM, các dưỡng chất và lượng nitơ tích lũy cao hơn (

    Đánh giá các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin và các dưỡng chất ở gà Sao tăng trưởng

    Get PDF
    Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá các phương pháp nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến về acid amin và các dưỡng chất ở gà Sao tăng trưởng. Thí nghiệm được bố trí trên 60 con gà Sao 10 tuần tuổi theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên trên 3 nghiệm thức tương ứng với 3 phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa phương pháp tiêu hóa toàn phần (THTP), phương pháp tiêu hóa cắt bỏ manh tràng (THCMT) và phương pháp tiêu hóa hồi tràng (THHT), mỗi nghiệm thức được lặp lại 5 lần. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến EE và nitơ tích lũy của THTP tương đương với THCMT (P>0,05). Tuy nhiên, tỷ lệ tiêu hóa CF, NDF và ADF của THTP cao hơn so với THCMT (
    corecore