63 research outputs found

    Identification of the rice blast fungus, Magnaporthe oryzae by the polymerase chain reaction (PCR)

    Get PDF
    Magnaporthe oryzaeis a causal agent of the rice blast disease resulting serious damages in the production of rice worldwide. The early symptom of rice blast disease can be confused with those caused by other fungal diseases leading to many difficulties in efficient and effective disease management. Currently, identification of the rice blast fungus by using conventional method requires more time (at least 24 hours), labour and unreliability. An alternative method by using polymerase chain reaction (PCR) with the primers of Pot2 transposon known to reduce those factors for detection of the rice blast fungus will be done in this study. The results indicated the specificity of Pot2 transposon can be used for the rapid detection of both Magnaporthe oryzae and blast fungus infected leaf/neck in rice, but not in other phytopathogenic fungi. Therefore, PCR method has been considered as an alternative tool of diagnostic, particularly in-field detection of blast disease in practice

    Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ

    Get PDF
    Nghiên cứu khoa học (NCKH) không những là yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mà còn là hoạt động tạo ra tri thức mới cho sinh viên (SV) trong các trường đại học. Bài nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 345 SV thuộc các chuyên ngành của Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ nhằm phân tích thực trạng NCKH của họ. Kết quả khảo sát cho thấy nhiều SV chưa biết đến hoạt động NCKH đề tài cấp cơ sở ở các mức độ như sau: có 14% SV không biết đến hoạt động này, 81% SV có nghe nhưng chưa tìm hiểu và 5% SV có nghe và tìm hiểu. Bên cạnh đó, cũng có gần 5% SV đã và đang thực hiện đề tài NCKH cấp cơ sở và có đến hơn 95% SV chưa từng thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu này cũng phát hiện những khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của SV Khoa Kinh tế. Từ nghiên cứu này, các giải pháp để thúc đẩy mạnh hoạt động NCKH của SV Khoa Kinh tế được đề xuất, góp phần thực hiện tốt chức năng đào tạo của Khoa, nâng cao năng lực nghiên cứu trong học tập của SV và chuyển giao, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào đời sống xã hội

    Mô hình hóa quá trình thủy phân vỏ khoai lang tím nhật bằng enzyme sử dụng mô hình bề mặt đáp ứng

    Get PDF
    Trong nghiên cứu này, hai bước thủy phân bằng enzyme đối với vỏ khoai lang tím (là phế phẩm của quá trình sản xuất) được tối ưu hóa. Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian và liều lượng enzyme cho mỗi tiến trình thủy phân (dịch hóa và đường hóa) đến hàm lượng chất khô hòa tan và hàm lượng đường khử đã được nghiên cứu. Thiết kế thí nghiệm theo mô hình Box-Behnken đã được áp dụng và có tổng cộng 18 nghiệm thức đã được tạo ra cho mỗi bước. Đối với giai đoạn dịch hóa, phân tích ANOVA cho thấy mô hình bậc hai thu được có ý nghĩa (

    Dao động và sóng

    No full text
    180 tr. ; 21 cm

    Giáo trình vật lý chất rắn

    No full text
    344 tr. ; 21 c

    Giáo trình vật lý chất rắn

    No full text
    344 tr. ; 21 c

    Giáo trình vật lý chất rắn

    No full text
    344 tr. ; 21 c
    corecore