57 research outputs found

    Nghiên cứu đặc điểm động học quá trình phân hủy axit 2,4-diclophenoxy axetic trong môi trường nước bằng hệ xúc tác Fe(III)-TAML/H2O2

    Get PDF
    Iron(III)–TAML (Tetra-Amindo Macrocyclic Ligand) complex is an advanced green oxidation catalyst and reactive capabilities of the catalytic through the catalyzed activation process by peroxide to form Fe-oxo intermediates that the oxidation number of Fe element is +4 or +5. Although many factors influence the of the decomposition kinetic of 2,4-D in water by Fe(III)-TAML/H2O2 catalytic system but two factors are pH and the concentration ratio of Fe (III) -TAML/2.4-D are more important than the whole. Degradation kinetics of 2,4-D in water by Fe(III)-TAML/H2O2 catalytic system are researched by changing of 2,4-D concentration, that changings are determined by using  high-performance liquid chromatography analysis method (HPLC), the peaks of 2,4-D characterized by the retention time t = 4.17 min. With pH values ranging from 7 to 12, kinetic of oxidation reaction fit to the pseudo first-order form. While changing the mole concentration ratio of Fe(III)-TAML/2,4-D, if the ratio is low showing that the reaction rate  is first-order  but when the mole concentration ratio of Fe(III)-TAML/2,4-D is high, the pseudo first-order form is not true. When change the temperature of the reaction we can calculate the k' rate constants and activation energy of the oxidation reaction Ea = 17.027 (kJ /mol). Keywords. Kinetic, Fe(III)–TAML/H2O2 catalyst, degradation of 2,4-D

    Ảnh hưởng của thời gian ngâm và nẩy mầm đến sự thay đổi thành phần acid amin hòa tan và hoạt tính enzyme protease của một số giống lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Get PDF
    Ảnh hưởng của điều kiện ủ nẩy mầm lên đến sự thay đổi của thành phần acid amin hòa tan và hoạt tính enzyme protease trong 5 giống lúa: IR 5451, IR 50404, OM 4900, Jasmine 85, OM 6976 được khảo sát. Hạt được ngâm trong 24 giờ bằng nước cất (sau 12 giờ ngâm, để ráo 30 phút và thay nước mới) và nảy mầm ở nhiệt độ 30oC, thời gian nẩy mầm thay đổi từ 1-8 ngày. Kết quả cho thấy, hoạt tính của enzyme protease gia tăng theo suốt thời gian nẩy mầm từ ngày 1-8 ở tất cả 5 giống lúa khảo sát và đạt cao nhất ở ngày thứ 6-7 nẩy mầm và bắt đầu giảm hoạt tính từ ngày 8, ngoại trừ giống lúa Jasmine 85, hoạt tính enzyme protease đạt cao nhất sau ngày 3 và bắt đầu giảm hoạt tính từ ngày 4 nẩy mầm. Sự thay đổi hàm lượng acid amin hòa tan (mg/g) thể hiện theo hướng gia tăng tương ứng với gia gia tăng hoạt tính của enzyme protease và không giống nhau ở các giống. Tổn thất chất khô của hạt trong quá trình nẩy mầm cũng gia tăng theo thời gian và thể hiện không giống nhau ở các giống. Như vậy, thời gian ngâm và nẩy mầm có tác động khác nhau đối với hoạt tính enzyme protease đối với từng giống lúa, và sự thay đổi đặc tính hạt sau nẩy mầm cũng thể hiện sự khác nhau ở mỗi giống lúa khác nhau
    corecore