82 research outputs found

    Effects of student-teacher relationship quality on university brand attachment, student satisfaction and loyalty

    Get PDF
    The relationship quality between students and teachers is becoming more and more important, this is due to the recent development of higher education. Developing student-teacher relationships will help students achieve better academic results, building a good relationship between students and the university. However, research on this topic is still relatively new in Vietnam. The purpose of this study examines the impact of student-teacher relationship quality on brand attachment, student satisfaction, and loyalty. The study design consisted of qualitative and quantitative research, and a cross-sectional sample of 396 university students was used to test the research hypotheses. Findings show that the relationship quality between student and teacher is measured by many different components, which have a positive effect on brand attachment, and brand attachment has a positive impact on student satisfaction but does not affect student loyalty

    ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI VÀ CÁC PHẦN MỀM TIN SINH HỌC TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ BIẾN THỂ DI TRUYỀN Ở NGƯỜI BỆNH TỰ KỶ VIỆT NAM

    Get PDF
    Tự kỷ là một hội chứng rối loạn phát triển của hệ thần kinh. Bệnh được biểu hiện bằng những khiếm khuyết về tương tác xã hội, khó khăn về giao tiếp và các hành vi sở thích hạn chế, lặp đi lặp lại. Tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ và có xu hướng ngày càng tăng nhanh trên thế giới. Hiện nay chưa có phương pháp chữa trị dứt điểm cho các triệu chứng của bệnh tự kỷ. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng tự kỷ là một trong bệnh có yếu tố di truyền chiếm từ 40-80%, và do nhiều gen liên quan. Nguy cơ di truyền của bệnh có liên quan đến ảnh hưởng kết hợp của các biến thể khác nhau. Giải trình tự vùng mã hóa - Whole exome sequencing (WES) đã xác định hàng chục nghìn biến thể gen trong mỗi exome ở nhiều bệnh đa gen như: tim mạch, thần kinh Vì thế, WES đang được coi là hướng đi đúng đắn để nghiên cứu di truyền bệnh tự kỷ. Bằng cách ứng dụng các phần mềm tin sinh học chuyên sâu như BWA (Burrows-Wheeler Alignment Tool); Picard; GATK (Genome Analysis Tool Kit), SnpEff, SnpSift, PolyPhen-2, nghiên cứu này đưa ra một quy trình cơ bản nhất để xác định các biến thể di truyền ở người bệnh tự kỷ. Đây là nghiên cứu đầu tiên sử dụng phương pháp WES để phân tích mối liên quan di truyền với bệnh nhân tử kỷ ở Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu này làm cơ sở để định hướng cách thức phân tích số liệu WES

    Ảnh hưởng của việc bổ sung hàm lượng lecithin khác nhau trong thức ăn đến sự biến thái và tỉ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) từ giai đoạn zoea 3 đến cua 1

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mức bổ sung lecithin thích hợp trong thức ăn phối chế cho ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) ở hai giai đoạn ương nuôi (1) từ giai đoạn zoea 3 đến megalop; (2) từ giai đoạn megalop đến cua 1. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm năm nghiệm thức thức ăn có cùng hàm lượng protein (53%), lipid (12%), được bổ sung với các mức lecithin lần lượt là 0% (đối chứng), 1%, 2%, 3% và 4%. Ấu trùng cua được cho ăn kết hợp thức ăn thí nghiệm và ấu trùng Artemia trong suốt thời gian ương nuôi. Kết quả cho thấy khi ương nuôi ấu trùng cua từ giai đoạn zoea 3 đến megalop, nghiệm thức thức ăn bổ sung 3% lecithin cho chỉ số biến thái, tỉ lệ sống, chiều dài và khối lượng của megalop cao hơn có ý nghĩa thống kê (

    Mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch của du khách đối với các điểm vườn du lịch ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ

    Get PDF
    Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm định mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch của du khách đối với các điểm vườn du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Số liệu được thu thập từ 200 du khách đã đến tham quan và trải nghiệm dịch vụ tại các điểm vườn du lịch sinh thái ở huyện Phong Điền. Kết quả đã xác định sự tồn tại của mối liên hệ giữa hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch của du khách đối với các điểm vườn du lịch sinh thái ở huyện Phong Điền. Trong đó, 2 yếu tố quan trọng nhất là trải nghiệm suy nghĩ và hành động, sự quản lý điểm đến và vui chơi giải trí

    NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG KHÂU MẠCH QUANG HÓA CỦA MỘT SỐ HỆ KHÂU MẠCH QUANG TRÊN CƠ SỞ GLYXYDYL ETE CỦA NHỰA O – CREZOLFOMANDEHYT

    Get PDF
    Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng nhựa o-crezolfomandehyt (CG) và monome bisxycloaliphatic diepoxy (BCDE) đến phản ứng khâu mạch quang của hệ CG – BCDE – TAS đã được nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu phản ứng trùng hợp nhóm epoxy trong màng có chiều dày 20 μm của hệ nêu trên bằng phổ hồng ngoại cho thấy, trong khoảng tỉ lệ khối lượng CG/BCDE từ 30/70 đến 60/40, với cùng hàm lượng của chất khơi mào quang TAS bằng 5 %,  phản ứng có tốc độ cao nhất khi CG/BCDE = 60/40, dẫn đến chuyển hóa cao nhất của tổng lượng nhóm epoxy trong hệ 68 % và của BCDE 96 % sau 2,4 giây chiếu dưới đèn tử ngoại cường độ 250 mW/cm2. Đã xác định được rằng chiều dày màng có ảnh hưởng đến tốc độ khâu mạch quang. Màng càng dày, chuyển hóa nhóm epoxy của CG và BCDE càng ít

    NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA BĂNG NANO BẠC LÊN QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG BỎNG

    Get PDF
    Silver was known as a strongest antimicrobial element in the nature, moreover in the nano-sized form it can modulate the wound healing process by developing pro-healing or inhibiting pro-inflammatory cytokines, resulting in accelerated wound recovery and improved cosmetic appearence. This report represents some results of using nanosilver-coated wound dressings for therapeutic treatment of burns. The dressings were manufactured by immersing non-woven fabric material into a nanosilver solution of concentration of 500 mg/l with an average size of 20 – 25 nm, which was produced by aqueous molecular solution method. The healing effect of the tested dressing was studied through the comparison with silver sulfadiazine-coated one. The experimental data obtained showed that nanosilver-coated dressing heals burns with accelerated healing and without scars, much better than silver sulfadiazine-coated dressing

    ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG GHẸ XANH(PORTUNUSPELAGICUS)

    Get PDF
    Hai thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn và mật độ ương khác nhau lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng Ghe? Xanh (Portunus pelagicus ) đã được tiến hành tại Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm 1 đánh giá sự ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên giai đoạn zoae-1 và zoae-2. Thí nghiệm này gồm 4 nghiệm thức và được lặp lại 4 lần gồm thức ăn là luân trùng được giàu ho?a bằng tảo Chlorella, luân trùng được giàu ho?a nhủ tương ICES (30/4/C), luân trùng được giàu ho?a Frippak (thức ăn ấu trùng tôm Sú), ấu trùng Artemia giai đoạn bung dù. Luân trùng giàu ho?a được cho ăn 10?20 cá thể/ml nước và ấu trùng Artemia bung dù với mật độ là 5?7 cá thể/ml nước. Từ giai đoạn zoae-3 đến ghẹ-1 tất cả các nghiệm thức đều cho ăn ấu trùng Artemia mới nở với mật độ 5?7 cá thể/ml nước ương. Tất cả các nghiệm thức đều có mật độ ương là 100 zoae-1/l nước. Thí nghiệm 2 về sự ảnh hưởng của các mật độ ương khác nhau lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng trùng Ghe? Xanh. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức và được lặp lại 4 lần với 4 mật độ ương khác gồm 100, 200, 300 và 400 zoae-1/l nước ương. Tất cả 4 nghiệm thức đều cho ăn ấu trùng Artemia bung dù (thức ăn tốt nhất mà tìm ra ở thí nghiệm 1) cho các giai đoạn zoae-1 và zoae-2 và Artemia mới nở cho các giai đoạn từ zoae-3 đến ghẹ-1.[1] Trong thí nghiệm 1, ghẹ-1 xuất hiện sau 13?14 ngày ương và tất cả ấu trùng đều chuyển sang ghẹ-1 từ 1?2 ngày sau đó. Chiều dài của zoae-4 từ 3,24?3,43 mm và megalope từ 2,44?2,69 mm. Độ rộng mai của ghẹ-1 từ 2,40?2,45 mm. Tỷ lệ sống trung bình của nghiệm thức cho ăn luân trùng giàu ho?a bằng Chlorella là 8,44±3,77, nghiệm thức cho ăn Artemia bung dù là 10,3±3,78 và hai nghiệm thức này thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) nhưng tỷ lệ sống này thì cao hơn so với các nghiệm thức còn lại. ở thí nghiệm 2 tỷ lệ sống giảm khi mật độ ương tăng nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tỷ lệ sống cao nhất là ở nghiệm thức 100 zoae-1/l nước ương (12,4%), nhưng số lượng ghẹ-1 hay năng suất ương cao nhất ở nghiệm thức 300 và 400 zoae-1/l (14,9 và 15,8 ghẹ-1/l nước ương)

    Giáo trình quản trị văn phòng

    No full text
    343 tr. ; 21 cm

    Les pensées fondamentales de l’esthétique classique vietnamienne à travers l’œuvre Vân đài loại ngữ (雲台類語) de l’auteur Lê Quýj Đôn

    Get PDF
    The focus of this study is to clarify some features of traditional Vietnamese aesthetic thought expressed through Vân đài loại ngữ, the “encyclopedia” work of Lê Quý Đôn (1726 – 1784) – a famous Vietnamese philosopher, writer and scholar of the pre-modern era. Our previous researchers (Vietnam, China) were very interested Le Quy Don’s thought about poetics in Vân đài loại ngữ. Our new contribution is to use Lê Quý Đôn’s thought as a case study of Vietnamese classical aesthetics. By examining literature (Chapter 5, “Văn nghệ”), music and calligraphy (Chapter 6, “Âm tự”) in relation to Li and Qi philosophy (Chapter 1, “Lý khí”) in Vân đài loại ngữ, our research has clarified Lê Quý Đôn’s conception of literary and artistic beauty based on sincerity, natural simplicity, and Yin-Yang harmony. We explain Lê Quý Đôn’s core concepts by comparing them with corresponding concepts in Chinese aesthetics to highlight the unique characteristics of Vietnamese classical aesthetics, and provide additional historical context.Ovo istraživanje smjera razjasniti neke značajke tradicionalne vijetnamske estetske misli izražene kroz Vân đài loại ngữ, »enciklopedijsko« djelo Lêa Quýa Đôna (1726. – 1784.) – poznatog vijetnamskog filozofa, pisca i znanstvenika predmodernog doba. Naše je prijašnje istraživače (Vijetnam, Kina) jako zanimao poetski aspekt djela Vân đài loại ngữ. Naš je novi doprinos koristiti misao Lêa Quýa Đôna kao studiju slučaja vijetnamske klasične estetike. Ispitujući književnost (poglavlje 5, »Văn nghệ«), glazbu i kaligrafiju (poglavlje 6, »Âm tự«) u odnosu na Li i Qi filozofiju (poglavlje 1, »Lý khí«) u djelu Vân đài loại ngữ, naše istraživanje razjašnjuje Lê Quý Đônovu književnu i umjetničku koncepciju književne i umjetničke ljepote temeljenu na iskrenosti, prirodnoj jednostavnosti i harmoniji Yin-Yanga. Objašnjavamo temeljne Lê Quý Đônove koncepte uspoređujući ih s odgovarajućim konceptima kineske estetike da bismo istaknuli jedinstvene karakteristike vijetnamske klasične estetike te pružamo dodatni povijesni kontekst.Der Schwerpunkt dieser Studie liegt auf der Erläuterung einiger Merkmale des traditionellen vietnamesischen ästhetischen Gedankens, der durch das „enzyklopädische“ Werk Vân đài loại ngữ von Lê Quý Đôn (1726–1784), einem namhaften vietnamesischen Philosophen, Schriftsteller und Gelehrten des vormodernen Zeitalters, zum Ausdruck gebracht wird. Unsere vorherigen Forscher (Vietnam, China) interessierten sich sehr für den poetischen Aspekt des Werkes Vân đài loại ngữ. Unser neuer Beitrag ist es, Lê Quý Đôns Gedanken als Fallstudie der vietnamesischen klassischen Ästhetik zu verwenden. Durch die Untersuchung von Literatur (Kapitel 5, „Văn nghệ“), Musik und Kalligrafie (Kapitel 6, „Âm tự“) in Bezug auf die Philosophie von Li und Qi (Kapitel 1, „Lý khí“) in Vân đài loại ngữ verdeutlichte unsere Forschung Lê Quý Đôns literarische und künstlerische Konzeption der literarischen und künstlerischen Schönheit, die auf Aufrichtigkeit, natürlicher Einfachheit und Yin-Yang-Harmonie aufbaut. Wir erklären die Kernkonzepte des Lê Quý Đôn, indem wir sie mit einschlägigen Konzepten in der chinesischen Ästhetik in Parallele setzen, um die einzigartigen Merkmale der vietnamesischen klassischen Ästhetik zu pointieren, wie auch, um zusätzlichen historischen Kontext bereitzustellen.Cette recherche s’attache à clarifier quelques caractéristiques de la pensée de l’esthétique traditionnelle vietnamienne exprimées à travers Vân đài loại ngữ, l’œuvre « encyclopédique » de Lê Quý Đôn (1726 – 1784), célèbre philosophe, écrivain et scientifique de l’époque prémoderne. Dans nos recherches précédentes, l’accent avait été mis sur l’aspect poétique de l’œuvre Vân đài loại ngữ. Notre nouvelle contribution consiste à utiliser la pensée de Lê Quý Đôn en tant qu’étude de cas de l’esthétique vietnamienne classique. En interrogeant la littérature (chapitre 5, « Văn nghệ »), la musique et la calligraphie (chapitre 6, « Âm tự ») par rapport à la philosophie Li et Qi (chapitre 1, « Lý khí ») dans l’œuvre Vân đài loại ngữ, notre recherche met en lumière la conception littéraire et artistique de Lê Quý Đôn de la beauté littéraire et artistique fondée sur la sincérité, la simplicité naturelle et l’harmonie du Yin-Yang. Nous expliquonsles concepts fondamentaux de Lê Quý Đôn en les comparant aux concepts correspondants de l’esthétique chinoise afin de faire ressortir les caractéristiques uniques de l’esthétique vietnamienne classique, et offrons ainsi un contexte historique supplémentaire
    corecore