127 research outputs found

    ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ QGIS ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI XÃ TAM AN, HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM

    Get PDF
    Tóm tắt: Nên nghiên cứu này được thực hiện tại xã Tam An, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam để triển khai việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa bằng phần mềm mã nguồn mở nhằm quản lý tốt quỹ đất lúa hiện có của xã. Nghiên cứu đã tiến hành số hóa 13 tờ bản đồ địa chính dạng giấy và cập nhật cơ sở dữ liệu đất trồng lúa hoàn chỉnh với 7307 thửa đất trên địa bàn xã bằng phần mềm Quantium GIS (QGIS). Từ cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh này, nghiên cứu đã tiến hành xây dựng được bản đồ đất trồng lúa và bản đồ năng suất lúa của xã Tam An, để bảo vệ và phát triển đất trồng lúa trên địa bàn xã phục vụ công tác quản lý đất đai về lâu dài tại địa phương.Từ khóa: cơ sở dữ liệu, đất trồng lúa, QGIS, mã nguồn m

    Identification of the rice blast fungus, Magnaporthe oryzae by the polymerase chain reaction (PCR)

    Get PDF
    Magnaporthe oryzaeis a causal agent of the rice blast disease resulting serious damages in the production of rice worldwide. The early symptom of rice blast disease can be confused with those caused by other fungal diseases leading to many difficulties in efficient and effective disease management. Currently, identification of the rice blast fungus by using conventional method requires more time (at least 24 hours), labour and unreliability. An alternative method by using polymerase chain reaction (PCR) with the primers of Pot2 transposon known to reduce those factors for detection of the rice blast fungus will be done in this study. The results indicated the specificity of Pot2 transposon can be used for the rapid detection of both Magnaporthe oryzae and blast fungus infected leaf/neck in rice, but not in other phytopathogenic fungi. Therefore, PCR method has been considered as an alternative tool of diagnostic, particularly in-field detection of blast disease in practice

    Đánh giá các yếu tố tác động đến chuyển đổi các loại hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường và tự nhiên dẫn đến sự chuyển đổi các loại hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng trong giai đoạn từ năm 2015 - 2020. Bốn mươi hộ dân và 09 cán bộ địa phương đã được phỏng vấn để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến quyết định chuyển đổi loại hình sản xuất của nông hộ. Phương pháp thống kê mô tả, chuyển đổi định tính sang định lượng và phân tích đa thứ bậc được sử dụng để xử lý và phân tích số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có ba xu hướng chuyển đổi chính bao gồm: (1) từ mô hình chuyên lúa sang chuyên tôm, (2) từ mô hình chuyên lúa sang lúa – tôm và (3) từ mô hình lúa – tôm sang chuyên tôm. Việc thay đổi loại hình sản xuất được quyết định do năm yếu tố chính xếp hạng lần lượt là  (i) lợi nhuận, (ii) xu hướng cộng đồng, (iii) xâm nhập mặn, (iv) chi phí và (v) thời tiết. Các yếu tố này có quyết định đến 87,81% quyết định chuyển đổi loại hình sản xuất của nông hộ

    ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) TỪ GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG ĐẾN CÁ GIỐNG

    Get PDF
    Tóm tắt: Cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) từ 20 đến 40 ngày tuổi được thử nghiệm ương nuôi với 3 mật độ khác nhau 1.000 con/m3 (nghiệm thức 1), 1.200 con/m3 (nghiệm thức 2) và 1.400 con/m3 (nghiệm thức 3).                   Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại ở mỗi nghiệm thức. Thức ăn được sử dụng ở giai đoạn này là rotifer dòng nhỏ Brachionus rotundiformis, nauplius Artemia và thức ăn công nghiệp cho tôm Lansy Post, N0 của Công ty INVE aquaculture. Kết quả cho thấy mật độ ương ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá dìa từ giai đoạn cá hương đến cá giống. Tốc độ sinh trưởng của cá ở nghiệm thức 1 là lớn nhất về cả khối lượng lẫn chiều dài, tương ứng là 1,44 g/con và 3,03 cm/con. Tỷ lệ sống sau khi kết thúc thí nghiệm của các nghiệm thức 1, 2 và 3 lần lượt là 68,9, 67,6 và 58,2 %.Từ khóa: cá dìa, mật độ ương, siganus guttatu

    Tối ưu hóa quy trình ly trích cao chiết lá xạ đen (Celastrus hindsii) giàu polyphenol, flavonoid có hoạt tính kháng oxy hóa và kháng đái tháo đường in vitro

    Get PDF
    Khảo sát được bố trí theo phương pháp đáp ứng bề mặt dựa vào  mô hình Box-Behnken trong  phần mềm Design Expert 11.0 để tối ưu các điều kiện ly trích polyphenol và flavonoid trong lá xạ đen (LXĐ). Nghiên cứu đã ly trích được polyphenol (120,30±1,15 mg GAE/g cao chiết), flavonoid (302,39±1,78 mg QE/g cao chiết) tối ưu bằng phương pháp ngâm trong ethanol 69% (v/v) 6 giờ, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/36 (w/v) và nhiệt độ ly trích 60°C. Cao tối ưu LXĐ giàu polyphenol và flavonoid đã được nghiên cứu hoạt động kháng oxy hóa và kháng đái tháo đường in vitro. Kết quả cho thấy, cao tối ưu LXĐ thể hiện các hoạt động trung hòa và khử hiệu quả các gốc tự do trong thử nghiệm DPPH (EC50=26,73±1,16 µg/mL), NO• (EC50=55,43±0,78 µg/mL), ABTS•+ (EC50=7,79±0,01 µg/mL), RP (EC50=9,03±0,12 µg/mL) và FRAP (EC50=9,20±0,30 µg/mL) và TAC (EC50=59,49±2,61 µg/mL). Cao tối ưu LXĐ cũng ức chế đáng kể hoạt động của enzyme α-amylase và α-glucosidase với các giá trị EC50 lần lượt là 156,03±0,43 μg/mL, 26,33±0,76 μg/mL. Nghiên cứu này cho thấy cao tối ưu LXĐ giàu polyphenol và flavonoid là một tác nhân kháng oxy hóa..

    TÁCH CHIẾT HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CÂY CỎ SỮA LÁ NHỎ (EUPHORBIA THYMIFOLIA BURM. (L.)) VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN ĐỐI VỚI VI KHUẨN E. COLI VÀ SALMONELLA SP. GÂY TIÊU CHẢY TRÊN LỢN CON TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
     Tóm tắt: Cây Cỏ sữa lá nhỏ có tên khoa học là Euphorbia thymifolia Burm. (L.), thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), là thực vật có khả năng sản sinh chất kháng sinh để trị bệnh đường ruột và ngoài da. Bài báo trình bày kết quả tách chiết hoạt chất chính theo phương pháp đun hồi lưu, hoạt chất chính là flavonoid, polyphenol và tanin được tách chiết và phân tích định tính. Trong đó, cao chiết butanol cho hiệu suất hoạt chất lớn nhất (lá: 5,03%; thân: 1,4%) nên đây là cao chiết quan trọng để khảo sát hoạt tính kháng khuẩn. Đã xác định được nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của 2 loài vi khuẩn E. coli và Salmonella sp. là 103 ppm và nồng độ tiêu diệt tối thiểu (MBC) là 104 ppm từ cao butanol của cây Cỏ sữa lá nhỏ in vitro. Để điều chế chế phẩm sinh học từ cây Cỏ sữa lá nhỏ với lượng lớn chúng tôi đã tách chiết theo phương pháp công nghiệp và đông y và cho hiệu suất cao chế phẩm trung bình lần lượt là 36,48% và 10,9%. Cao chế phẩm theo phương pháp công nghiệp chứa hoạt chất polyphenol (2,78 mg đương lượng acid gallic) lớn hơn 3,02 lần so với mẫu thử đông y (0,92 mg đương lượng acid gallic) trên một gam mẫu nguyên liệu khô.Từ khóa: Euphorbia thymifolia, polyphenol, tách chiế

    Biocontrol activity of Vibrio parahaemolyticusNT7 isolated from the shrimp acute hepatopancreatic necrosis syndrome (Ahpns) by Bacillus polyfermenticusF27 isolated from perionyx excavatus

    Get PDF
    cute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome -AHPNSof cultured shrimp was first detected in China in 2009 and caused huge damage to shrimp farming in many countries including Vietnam. This study investigates the ability to inhibit Vibrio parahaemolyticuswhich causes hepatopancreatic necrosis of some Bacillusstrains. V. parahaemolyticusNT7 of this research was isolated from a white leg shrimp sample with hepatopancreatic necrosis in Ninh Thuan province and identified by biochemical methods. By the cross-steak and well-diffusion methods, the selected strain Bacillus polyfermenticusF27 showsthe largest diameter of 18.50 mm resistance to V.parahaemolyticus NT7.B. polyfermenticus F27strain caninhibitV. parahaemolyticus NT7. Besides, B. polyfermenticusF27 inhibits V. parahaemolyticusNT7 with co-cultured experiment and does not cause hemolysis. It is also safe for white leg shrimp seed with a 100% survival rate of the experimental treatments. The result of LD50 examination when infecting V.parahaemolyticus NT7 to white leg shrimp seed is 105CFU/ml. Through the host protectioncapability assessment of B. polyfermenticusF27, we found that itcanprotect white leg shrimp seed from V. parahaemolyticus.The findings show that strains of B. polyfermenticusF27 have the potential to produce probiotics for controland preventionof EMS/AHPNS of shrimps

    Khả năng hấp phụ crom(III) bằng vật liệu compozit polyanilin-lignin

    Get PDF
    Polyaniline-lignin composite were prepared by polymerization of aniline in the presence of lignin using (NH4)2S2O8 as oxidant. Properties of the obtained polyaniline-lignin composite were studied by FT-IR spectra, thermal gravimetric analysis (TGA) and scanning electron microscopy (SEM). Results on absorption of Cr(III) by polyaniline-lignin composite showed the optimal absorption conditions of Cr(III) were pH of solution 5,0 and contact time of one hour. Absorption of Cr(III) followed the Langmuir model as evidenced by a good coefficient of correlation value (R2 = 0.9986). The maximum adsorption capacity, qmax from the Langmuir model was found to be 71.43 mg/g for Cr(III) and are higher than the separate polyaniline or lignin

    MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ XƠ ĐĂNG, TỈNH QUẢNG NAM

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nhằm tìm hiểu các mô hình canh tác nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu với đối tượng tham gia chính là 90 hộ dân tộc thiểu số Xơ Đăng. Ba kết quả chính được phát hiện trong quá trình điều tra gồm: thứ nhất, người Xơ Đăng nhận thức được việc khí hậu đang thay đổi và có tác động đến sinh kế của họ; hầu hết hộ đồng ý rằng hạn hán đang kéo dài hơn; tần suất của các đợt lũ lụt, bão có xu hướng giảm dần nhưng mạnh hơn; thứ hai, người dân đưa ra bốn biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm (1) điều chỉnh lịch canh tác, (2) điều chỉnh kỹ thuật canh tác, (3) sử dụng giống bản địa và (4) xen canh cây trồng; thứ ba, trong năm mô hình canh tác chính, xen canh keo và lúa rẫy (Pế-tru) là mô hình thích ứng có hiệu quả kinh tế cao nhất với các giá trị IRR = 10,23%; NPV đạt 2,6 triệu đồng; thời gian thu hồi vốn là 3,5 năm. Kết quả cũng cho thấy có hai yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa (p < 0,05) tới hiệu quả kinh tế của mô hình này là loại giống keo và khoảng cách từ rẫy keo đến đường chính

    HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CƠ TU Ở KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM

    Get PDF
    Là một quốc gia phụ thuộc vào tài nguyên, Việt Nam xác định đất nông nghiệp đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là khu vực miền núi. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của người Cơ Tu về các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam. Thông tin thứ cấp là các báo cáo của chính quyền địa phương và thông tin sơ cấp là kết quả điều tra đối với 84 hộ dân và 3 cuộc thảo luận nhóm tại xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Kết quả cho thấy có 6 loại hình sử dụng đất chính tại địa bàn nghiên cứu, nhưng chỉ có đất trồng cây Keo là mang lại hiệu quả. Cụ thể, với các giá trị IRR = 9,35%, cao hơn lãi suất ngân hàng hiện tại (6,8%) và NPV hơn 1,4 triệu đồng, Keo là cây mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với với lúa, ngô và sắn. Khoảng cách giữa ruộng keo đến đường chính có tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê với doanh thu (p < 0,05). Keo rất dễ trồng, phù hợp với điều kiện canh tác của người dân địa phương, nhưng hiệu quả kinh tế chưa thực sự cao
    corecore