65 research outputs found

    PHÂN LẬP CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY POLY( L-LACTIC AXIT)

    Get PDF
    Ngày nay, các sản phẩm nhựa truyền thống ngày càng được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, do đặc tính khó phân hủy, các sản phẩm nhựa có nguồn gốc hóa dầu này đã gây nên hiện tượng ô nhiễm rác thải đáng báo động. Việc sử dụng các vật liệu sinh học (biopolymer) có tính năng tự phân hủy như hydroxybutyrate  (PHB), poly  (lactic acid)  (PLA), poly  (ε-caprolactone)  (PCL)... để  thay  thế  các  sản  phẩm  nhựa  truyền  thống  đã  và  đang  thu  hút  sự  quan  tâm  của  nhiều  nhà nghiên cứu. Mặc dù là vật liệu có khả năng tự phân hủy sinh học, tuy nhiên có ít nghiên cứu về khả năng tự phân hủy sinh học của PLA, đặc biệt là sự phân hủy nhờ các vi sinh vật. Từ các mẫu đất và nước thải thu được tại các địa điểm ô nhiễm rác thải ở Việt Nam, 12 chủng vi khuẩn có khả năng phân hủy PLA đã được phân lập bằng phương pháp làm giàu môi trường. Trong số các chủng phân  lập,  chủng T2 được chọn cho nghiên cứu  tiếp  theo nhờ khả năng  sinh  trưởng  tốt trong môi trường tuyển chọn có bổ sung PLA là nguồn cac bon duy nhất. Sau 20 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ 37 oC, chủng T2 có khả năng phân hủy hơn 79,9 % lượng PLA được bổ sung vào môi trường. Chủng T2 cũng phân hủy hơn 39,9 % PCL và 71 % PHB ban đầu sau 20 ngày nuôi cấy ở 37 oC. Kết quả phân  tích  trình  tự 16S  rDNA cho  thấy chủng T2  tương đồng 99,9 % với trình tự gen 16S rDNA của Klebsiella variicola_AJ783916

    Tổng hợp, xác định cấu trúc phức chất của Ni(II), Pd(II) với 5-bromo-6,7-dihidroxyl-1-metyl-3-sunfoquinolin bằng các phương pháp phổ và tính toán hóa học lượng tử

    Get PDF
    In this research, a new derivative of quinoline, namely 5-bromo-6,7-dihydroxyl-1-methyl-3-sulfoquinole (QOH) as well as two complexes of Ni(II) and Pd(II) with this ligand [M(QOH-1H)2] were synthesized. The molecular formulas and structures of the complexes were determined using a combination of IR, EDX, ESI MS and 1H NMR spectra. Additionally, the structure of the palladium complex was assigned by a combination with quantum chemical calculations using the method of density functional theory which is implemented in Gaussian 09 program package. The results show that this is a square planar complex, in which the QOH ligand coordinates with the center ion Pd(II) via the O atom of its –OH phenol groups and the OH groups have trans configuration. Bond lengths and bond angles around the center metal were determined. Keywords. Pd(II), Ni(II) complexes, derivative of quinoline, structure

    Khả năng hấp phụ crom(III) bằng vật liệu compozit polyanilin-lignin

    Get PDF
    Polyaniline-lignin composite were prepared by polymerization of aniline in the presence of lignin using (NH4)2S2O8 as oxidant. Properties of the obtained polyaniline-lignin composite were studied by FT-IR spectra, thermal gravimetric analysis (TGA) and scanning electron microscopy (SEM). Results on absorption of Cr(III) by polyaniline-lignin composite showed the optimal absorption conditions of Cr(III) were pH of solution 5,0 and contact time of one hour. Absorption of Cr(III) followed the Langmuir model as evidenced by a good coefficient of correlation value (R2 = 0.9986). The maximum adsorption capacity, qmax from the Langmuir model was found to be 71.43 mg/g for Cr(III) and are higher than the separate polyaniline or lignin
    corecore