13 research outputs found

    SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA TỔ HỢP LỢN LAI DUROC × [LANDRACE × (PIETRAIN × VCN–MS15)] VÀ PIETRAIN × [LANDRACE × (DUROC × VCN–MS15)] NUÔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá sinh trưởng và sức sản xuất thịt của 2 tổ hợp lợn lai Duroc × [Landrace × (Pietrain × VCN–MS15)] và Pietrain × [Landrace × (Duroc × VCN–MS15)] nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn để theo dõi sinh trưởng của 32 con lợn lai 60 ngày tuổi thuộc 2 tổ hợp lai nói trên (16 cá thể/tổ hợp lai). Lợn được nuôi cá thể trong chuồng hở và được ăn tự do các hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh phù hợp với các giai đoạn sinh trưởng. Khi kết thúc thí nghiệm, 6 cá thể lợn/1 tổ hợp lai với khối lượng 80–87 kg được giết mổ để đánh giá sức sản xuất thịt. Kết quả cho thấy lợn lai Duroc × [Landrace × (Pietrain × VCN–MS15)] và Pietrain × [Landrace × (Duroc × VCN–MS15)] nuôi từ 60–160 ngày tuổi có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tương ứng 651,30 và 722,50 g/con/ngày                 (p < 0,001); hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,63 và 2,53 kg/kg tăng khối lượng; tỷ lệ móc hàm là 79,27 và 78,76 %; tỷ lệ thịt xẻ là 71,92 và 71,99 % và tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ là 58,60 và 59,29 % (p > 0,05). Kết quả trên cho thấy 2 tổ hợp lợn lai nghiên cứu có tốc độ sinh trưởng nhanh và sức sản xuất thịt cao. Cần khuyến cáo để đưa vào sản xuất.Từ khóa: sinh trưởng, sức sản xuất thịt, Duroc × [Landrace × (Pietrain × VCN–MS15)], Pietrain × [Landrace × (Duroc × VCN–MS15)

    Never give up.

    No full text
    303 tr. ; 21 cm

    CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT VÙNG ĐẤT CÁT NỘI ĐỒNG HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Tóm tắt: Nằm phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Phú Lộc có sự phân hóa các dạng địa hình phức tạp, tạo nên nét đặc trưng của thảm thực vật theo từng sinh cảnh khác nhau. Qua quá trình nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật cho thấy: Cấu trúc hệ thực vật tự nhiên vùng cát nội đồng có 5 kiểu quần xã phân bố trên hai môi trường đất cát khô và đất cát ngập nước định kỳ. Trong đó, quần xã cây gỗ nhỏ - cây bụi trên vùng rú cát khô có mức độ đa dạng sinh học cao nhất với cấu trúc 3 tầng, đây cũng là quần xã xuất hiện nhiều loài thích nghi với môi trường đất cát khô hạn

    Thông tin di động

    No full text
    427 tr. ; 27 c

    ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI LANDRACE × (PIETRAIN × VCN-MS15) VÀ LANDRACE × (DUROC × VCN-MS15) NUÔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Tóm tắt: Đặc điểm sinh lý và năng suất sinh sản của lợn nái lai Landrace × (Pietrain × VCN-MS15) và Landrace × (Duroc × VCN-MS15) nuôi tại Thừa Thiên Huế đã được đánh giá trong nghiên cứu này. Tổng số 16 cá thể lợn cái hậu bị Landrace × (Duroc × VCN-MS15) và Landrace × (Pietrain × VCN-MS15) được nuôi theo nhóm (2 nhóm/tổ hợp và 4 cá thể/nhóm) trong chuồng hở và ăn tự do thức ăn công nghiệp đến khi động dục lần đầu tiên. Sau đó, lợn được nuôi cá thể và phối giống nhân tạo bằng tinh dịch lợn Duroc và Pietrain. Kết quả nghiên cứu cho thấy lợn cái Landrace × (Pietrain × VCN-MS15) và Landrace × (Duroc × VCN-MS15) hậu bị có tuổi động dục và tuổi phối giống lần đầu sớm, lần lượt là 146,5; 186,1 ngày và 145,4; 187,0 ngày; lợn nái trưởng thành có năng suất sinh sản cao. Ở lứa đẻ 3–4, lợn nái Landrace × (Pietrain × VCN-MS15) và Landrace × (Duroc × VCN-MS15) có số lợn con sơ sinh trung bình/ổ tương ứng là 13,05 và 13,88 con, số lợn con sơ sinh còn sống/ổ là 12,75 và 12,94 con, số lợn con cai sữa lúc 30 ngày tuổi/ổ là 11,68 và 11,87 con. Khối lượng lợn con sơ sinh trung bình tương ứng là 1,26 và 1,26 kg/con, khối lượng của lợn con cai sữa lúc 30 ngày tuổi là 6,85 và 7,10 kg/con, số lứa đẻ/nái/năm là 2,38 và 2,40 và khối lượng lợn con cai sữa/nái/năm tương ứng là 190,56 và 203,04 kg. Lợn nái lai Landrace × (Pietrain × VCN-MS15) và Landrace × (Duroc × VCN-MS15) nuôi ở điều kiện thí nghiệm có năng suất sinh sản cao và cần được phát triển.Từ khóa: VCN-MS15, Landrace × (Pietrain × VCN-MS15), Landrace × (Duroc × VCN-MS15), năng suất sinh sả

    KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA TỔ HỢP LỢN LAI F1(PIETRAIN x MEISHAN) VÀ F1(DUROC x MEISHAN) NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC CÔNG NGHIỆP TẠI THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng và sức sản suất thịt của tổ hợp lợn lai F1(Pietrain x Meishan) và F1(Duroc x Meishan) theo phương thức chăn nuôi công nghiệp tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Thí nghiệm được tiến hành trên 28 con lợn 60 ngày tuổi thuộc 2 tổ hợp lai F1(Pietrain x Meishan) và F1(Duroc x Meishan) và được thiết kế theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn với 2 nghiệm thức, 14 lần lặp lại/nghiệm thức (n). Lợn được cho ăn tự do các hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh Cargill có hàm lượng protein thô 18% và 16%, mật độ năng lượng trao đổi 3100 Kcal/kg và 3075 Kcal/kg thức ăn cho 2 giai đoạn sinh trưởng tương ứng 17-30 kg, 31- giết thịt (80-90 kg). Kết thúc thí nghiệm 6 lợn/1 tổ hợp lai có khối lượng 80-90 kg được giết mổ để đánh giá sức sản xuất thịt. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng sinh trưởng và sức sản suất thịt của cả 2 tổ hợp lai trong giai đoạn 60 - 165 ngày tuổi là khá cao và tương đương nhau. Lợn lai F1(Pietrain x Meishan) và F1(Duroc x Meishan) lần lượt có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trung bình 607,50 và 601,00 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn 2,60 và 2,62 kg/kg tăng trọng; về phẩm chất thịt xẻ: tỷ lệ móc hàm tương ứng 76,73 và 75,08 %, tỷ lệ thịt xẻ 69,08 và 68,30%, độ dày mỡ lưng ở vị trí P2 là 2,10 cm và 2,16 cm, diện tích mắt thịt 39,02 và 33,33 cm2 và tỷ lệ nạc 51,76% và 51,16% (P>0,05). Kết quả trên cho thấy tổ hợp lai F1(Pietrain x Meishan) và F1(Duroc x Meishan) là những tổ hợp có triển vọng và cần được khuyến cáo đưa vào sản xuất

    Persistence and leaching of the residual herbicides S-Metolachlor and imazaquin associated to Paraquat or Glyphosate

    No full text
    A associação de herbicidas dessecantes com residuais tem sido comum entre os agricultores no manejo das áreas sob semeadura direta. Essa prática permite dessecar a cultura de inverno que vai ser utilizada como cobertura morta e também evitar a reinfestação de ervas na cultura de verão durante parte de seu ciclo. Os objetivos deste trabalho foram avaliar a persistência e a lixiviação no solo dos herbicidas residuais S-metolachlor e imazaquin quando aplicados simultaneamente ou seqüencialmente aos herbicidas dessecantes paraquat e glyphosate. A presença do herbicida dessecante afeta a persistência do herbicida residual quando aplicado sobre cobertura vegetal. Não há diferença entre aplicação em associação e seqüencial do herbicida não seletivo na persistência do Smetolachlor e imazaquin. A persistência do imazaquin é maior em relação a do S-metolachlor, independente do herbicida dessecante utilizado. A persistência do Smetolachlor é maior na presença do paraquat, do que na presença de glyphosate. Contrariamente, a persistência do imazaquin é maior na presença do glyphosate, do que na presença do paraquat. A lixiviação dos herbicidas residuais não foi afetada pela presença do herbicida dessecante e pelo tipo de aplicação. A lixiviação do herbicida S-metolachlor é maior em relação ao imazaquin. A concentração bioestimada em solo coletado aos 21 dias após a aplicação foi máxima aos 18 cm de profundidade para o S-metolachlor e entre 2 e 8 cm de profundidade para o imazaquin.The association between non-selective and residual herbicides is a common practice among the farmers as a field management in no-tillage areas. This practice allows the control of winter crop that will be used as cover crop and to avoid weed reinfestation during part of the summer crop cycle. The objectives of this work were to evaluate the persistence and soil leaching of the residual herbicides S-metolachlor and imazaquin when applied simultaneously or in sequence to non-selective herbicides paraquat and glyphosate. The presence of non-selective herbicides affects the persistence of the residual herbicide when applied on cover crop. There is no difference between associated and sequential application of the non-selective herbicides on the persistence of S-metolachlor and imazaquin herbicides. The persistence of imazaquin is longer when compared to the persistence of Smetolachlor, independent of the non-selective herbicide applied. The persistence of S-metolachlor is longer in the presence of paraquat when compared to glyphosate. Conversely, the persistence of imazaquin is greater in the presence of glyphosate, when compared to paraquat. The residual herbicide leaching was not affected by the presence of non-selective herbicides or application type. The S-metolachlor herbicide leaching is greater when compared to imazaquin. The bioavailable concentration in soil collected 21 days after the application was highest at 18 cm depth for Smetolachlor and between 2 - 8 cm depth for imazaquin
    corecore