76 research outputs found

    Hiệu quả của 5 dòng vi khuẩn phân giải khoáng silic lên sinh trưởng và năng suất giống lúa IR 50404 trong điều kiện nhà lưới

    Get PDF
    Silic (Si) có vai trò quan trọng trong việc giúp cây trồng cứng chắc, chống đổ ngã, kháng lại một số bệnh, côn trùng và chống chịu các điều kiện môi trường bất lợi. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của năm dòng vi khuẩn phân giải khoáng silic tuyển chọn lên sinh trưởng và năng suất lúa trong điều kiện nhà lưới. Thí nghiệm được thực hiện trên nền đất lúa thâm canh 3 vụ với giống lúa IR 50404. Kết quả cho thấy cả năm dòng vi khuẩn phân giải Si thử nghiệm đều làm gia tăng khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng Si hòa tan trong dịch đất, hàm lượng chlorophyll trong lá, độ cứng lóng thân 1, 2, 3, chiều dài bông, tỉ lệ hạt chắc trên bông và khối lượng hạt chắc trên chậu ở các nghiệm thức có chủng vi khuẩn phân giải khoáng Si so với nghiệm thức không chủng vi khuẩn. Mặt khác, mối tương quan thuận được tìm thấy giữa hàm lượng Si hòa tan trong đất ở thời điểm kết thúc thí nghiệm với chiều dài bông, tỉ lệ hạt chắc trên bông, độ cứng lóng thân và trọng lượng hạt chắc trên chậu. Như vậy, năm dòng vi khuẩn phân giải Si tuyển chọn giúp tăng sinh trưởng và năng suất giống lúa IR 50404 trong điều kiện nhà lưới

    Hiệu quả của một số dạng phân hữu cơ từ phụ phế phẩm nông nghiệp lên sinh trưởng cây rau muống và cây bắp ở điều kiện nhà lưới

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của 4 dạng phân hữu cơ sản xuất từ vật liệu hữu cơ gồm bã cà phê, bèo hoa dâu, vỏ trứng, xỉ than, phân bò và lông vũ lên sinh trưởng cây rau muống và cây bắp ở điều kiện nhà lưới. Có 4 dạng phân hữu cơ được tạo để thử nghiệm gồm phân phối trộn tươi, ủ compost không chủng nấm, ủ compost có chủng 4 dòng nấm phân hủy hữu cơ và phân trùn quế. Thí nghiệm được thực hiện trong nhà lưới gồm 11 nghiệm thức với 3 lặp lại. Kết quả cho thấy các vật liệu hữu cơ và 4 dạng phân thành phẩm đạt tiêu chuẩn phân hữu cơ. Phân ủ compost (compost), compost có chủng nấm (compost + N) và phân trùn quế (PTQ) có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn phân phối trộn tươi (PPTT). Nghiệm thức PTQ có hoặc không bổ sung 50% đất giúp chiều cao cây, chiều dài rễ, sinh khối thân và rễ cây rau muống và cây bắp tương đương và thậm chí cao hơn so với nghiệm thức đối chứng dương (phân trùn quế trên thị trường)

    Khả năng hấp phụ crom(III) bằng vật liệu compozit polyanilin-lignin

    Get PDF
    Polyaniline-lignin composite were prepared by polymerization of aniline in the presence of lignin using (NH4)2S2O8 as oxidant. Properties of the obtained polyaniline-lignin composite were studied by FT-IR spectra, thermal gravimetric analysis (TGA) and scanning electron microscopy (SEM). Results on absorption of Cr(III) by polyaniline-lignin composite showed the optimal absorption conditions of Cr(III) were pH of solution 5,0 and contact time of one hour. Absorption of Cr(III) followed the Langmuir model as evidenced by a good coefficient of correlation value (R2 = 0.9986). The maximum adsorption capacity, qmax from the Langmuir model was found to be 71.43 mg/g for Cr(III) and are higher than the separate polyaniline or lignin

    COPPER HEXACYANOFERRATE (II): SYNTHESIS, CHARACTERIZATION, AND CESIUM, STRONTIUM ADSORBENT APPLICATION

    Get PDF
    Low-cost nanoscale copper hexacyanoferrate (CuHF), a good selective adsorbent for cesium (Cs+) removal, was prepared using the chemical co-precipitation method. Fourier transform infrared spectroscopy (FTIR), X-ray diffraction (XRD), energy-dispersive X-ray spectroscopy (EDS), and high-resolution transmission electron microscopy (HR-TEM) were conducted to determine the CuHF morphology. Copper hexacyanoferrate, Cu13[Fe(CN)6]14.(2K).10H2O, has a cubic structure (space group F-43m) in the range of 10-30 nm and a Brunauer-Emmett-Teller (BET) surface area of 462.42 m2/g. The removal of Cs+ and Sr2+ is dependent on pH; the maximum adsorption capacity (qmax) of CuHF is achieved at a pH = 6. From the Langmuir model, qmax = 143.95 mg/g for Cs+ and 79.26 mg/g for Sr2+, respectively. At high concentrations, Na+, Ca2+, and K+ ions have very little effect on Cs+ removal, and Na+ and K+ ions have a higher affinity for removing Sr2+ than Ca2+ at all concentrations. CuHF has a high affinity for alkaline cations in the order: Cs+ > K+ > Na+ > Ca2+ > Sr2+, as proposed and discussed
    corecore