14 research outputs found
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM BOKASHI TRẦU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN CỦA CÁ CHẠCH BÙN (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842)
Tóm tắt: Thí nghiệm được tiến hành trong bể xi măng với 3 nghiệm thức (NT) được bổ sung các mức bokashi trầu khác nhau vào thức ăn của cá (NT1–10 mL/kg, NT2–15 mL/kg và NT3–20 mL/kg) và nghiệm thức đối chứng không bổ sung bokashi trầu (ĐC). Con giống có chiều dài trung bình 5,3 cm và trọng lượng trung bình 6,2 gam, được thả với mật độ 100 con/m3. Sau 4 tháng thí nghiệm nuôi cá Chạch bùn thu được một số kết quả sau: Các yếu tố môi trường (Nhiệt độ, pH, DO và NH3) trong thời gian thí nghiệm nằm trong ngưỡng cho phép đối với cá. Kết quả về tăng trưởng cho thấy chế phẩm bokashi trầu đã ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá (p < 0,05), ở NT3 cá tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là NT2, NT1 và cuối cùng là nghiệm thức ĐC. Tỷ lệ sống của cá Chạch bùn cao ở NT2 và NT3, lần lượt là 89,4 % và 89,6 %, tiếp đến là NT1 88,3 % và nghiệm thức ĐC cho tỷ lệ sống thấp nhất 82,5 % (p < 0,05). Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) ở NT3 là 1,73 thấp hơn so với NT2 là 1,74, NT1 là 1,79 và nghiệm thức ĐC là cao nhất là 1,84 (p < 0,05). Kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung chế phẩm bokashi trầu 15–20 mL/kg thức ăn giúp cải thiện tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Chạch bùn (p < 0,05).Từ khóa: bokashi trầu, cá Chạch bùn, tăng trưởng, tỷ lệ sốn
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHẠCH BÙN (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Nghiên cứu sản xuất giống cá Chạch bùn tại Thừa Thiên Huế đã cho một số kết quả bước đầu khả quan. Đề tài đã thu gom, lựa chọn 1.500con cá Chạch bùn bố mẹ có khối lượng từ 15-30g/con để đưa vào nuôi thuần dưỡng và nuôi vỗ. Sau 60 ngày nuôi vỗ cá bố mẹ cá đạt tỷ lệ sống 85%, tỷ lệ thành thục đạt 79,3%, hệ số thành thục đạt 12,7%. Kích thích cá Chạch bùn đẻ thành công bằng kích dục tố (100µg LH-RHa + 10mg DOM)/kg cá. Tỷ lệ cá rụng trứng đạt 100%, tỷ lệ thụ tinh 78,65%, tỷ lệ nở 65,76% và tổng số cá bột thu được 82.680con. Kết quả ương cá bột lên cá hương tỷ lệ sống đạt 9,1%. Ương cá hương lên cá giống tỷ lệ sống đạt 47,5%. Đề tài đã sản xuất ra được hơn 3.500con cá chạch bùn giống có kích cỡ 3,4-4,5cm/con. Nghiên cứu này làm cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo và ương nuôi cá chạch bùn. Từ khóa: Cá Chạch bùn, kích dục tố, nuôi vỗ, ương cá, sản xuất giống nhân tạo
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus Zuiew, 1793) TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của lươn đồng đã cho thấy: Tỷ lệ giới tính trong quần chủng tự nhiên của lươn đồng đực/lưỡng tính/cái là: 37,03% : 18,53% : 44,44%. Tháng sinh sản cao điểm của lươn là tháng 4, lươn có khả năng sinh sản sớm hơn vào cuối tháng 3 nếu gặp điều kiện thuận lợi. Lươn đồng là loài đẻ nhiều lần trong năm. Sức sinh sản tuyệt đối cao nhất ở nhóm có chiều dài từ 54-70 cm là 638,67trứng/cá thể. Sức sinh sản tương đối dao động trung bình là 3,54-7,89 trứng/gam trọng lượng cơ thể. Kết quả từ các tiêu bản cho thấy lươn đồng là loài lưỡng tính. Từ khóa: Đặc điểm sinh học, lươn đồng, lưỡng tính, tỷ lệ giới tính, sức sinh sản
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHẠCH BÙN (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Nghiên cứu sản xuất giống cá Chạch bùn tại Thừa Thiên Huế đã cho một số kết quả bước đầu khả quan. Đề tài đã thu gom, lựa chọn 1.500con cá Chạch bùn bố mẹ có khối lượng từ 15-30g/con để đưa vào nuôi thuần dưỡng và nuôi vỗ. Sau 60 ngày nuôi vỗ cá bố mẹ cá đạt tỷ lệ sống 85%, tỷ lệ thành thục đạt 79,3%, hệ số thành thục đạt 12,7%. Kích thích cá Chạch bùn đẻ thành công bằng kích dục tố (100µg LH-RHa + 10mg DOM)/kg cá. Tỷ lệ cá rụng trứng đạt 100%, tỷ lệ thụ tinh 78,65%, tỷ lệ nở 65,76% và tổng số cá bột thu được 82.680con. Kết quả ương cá bột lên cá hương tỷ lệ sống đạt 9,1%. Ương cá hương lên cá giống tỷ lệ sống đạt 47,5%. Đề tài đã sản xuất ra được hơn 3.500con cá chạch bùn giống có kích cỡ 3,4-4,5cm/con. Nghiên cứu này làm cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo và ương nuôi cá chạch bùn. Từ khóa: Cá Chạch bùn, kích dục tố, nuôi vỗ, ương cá, sản xuất giống nhân tạo
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHẠCH BÙN (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Nghiên cứu sản xuất giống cá Chạch bùn tại Thừa Thiên Huế đã cho một số kết quả bước đầu khả quan. Đề tài đã thu gom, lựa chọn 1.500con cá Chạch bùn bố mẹ có khối lượng từ 15-30g/con để đưa vào nuôi thuần dưỡng và nuôi vỗ. Sau 60 ngày nuôi vỗ cá bố mẹ cá đạt tỷ lệ sống 85%, tỷ lệ thành thục đạt 79,3%, hệ số thành thục đạt 12,7%. Kích thích cá Chạch bùn đẻ thành công bằng kích dục tố (100µg LH-RHa + 10mg DOM)/kg cá. Tỷ lệ cá rụng trứng đạt 100%, tỷ lệ thụ tinh 78,65%, tỷ lệ nở 65,76% và tổng số cá bột thu được 82.680con. Kết quả ương cá bột lên cá hương tỷ lệ sống đạt 9,1%. Ương cá hương lên cá giống tỷ lệ sống đạt 47,5%. Đề tài đã sản xuất ra được hơn 3.500con cá chạch bùn giống có kích cỡ 3,4-4,5cm/con. Nghiên cứu này làm cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo và ương nuôi cá chạch bùn. Từ khóa: Cá Chạch bùn, kích dục tố, nuôi vỗ, ương cá, sản xuất giống nhân tạo
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus Zuiew, 1793) TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của lươn đồng đã cho thấy: Tỷ lệ giới tính trong quần chủng tự nhiên của lươn đồng đực/lưỡng tính/cái là: 37,03% : 18,53% : 44,44%. Tháng sinh sản cao điểm của lươn là tháng 4, lươn có khả năng sinh sản sớm hơn vào cuối tháng 3 nếu gặp điều kiện thuận lợi. Lươn đồng là loài đẻ nhiều lần trong năm. Sức sinh sản tuyệt đối cao nhất ở nhóm có chiều dài từ 54-70 cm là 638,67trứng/cá thể. Sức sinh sản tương đối dao động trung bình là 3,54-7,89 trứng/gam trọng lượng cơ thể. Kết quả từ các tiêu bản cho thấy lươn đồng là loài lưỡng tính. Từ khóa: Đặc điểm sinh học, lươn đồng, lưỡng tính, tỷ lệ giới tính, sức sinh sản
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA CÁ CHẠCH BÙN (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản của cá chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) trên 195 mẫu cá bao gồm 74 mẫu cá đực và 121 mẫu cá cái có khối lượng giao động từ 14,8 g/con đến 30,5 g/con, chiều dài từ 11,0-20,0 cm/con đã cho kết quả rằng: Tỷ lệ đực : cái bắt gặp ở tất cả các kích cỡ là: 37,95% : 62,05%. Tháng 4 và tháng 5 là tháng bắt đầu mùa sinh sản của cá chạch bùn. Cá Chạch bùn là loài đẻ nhiều lần trong năm. Sức sinh sản tuyệt đối cao nhất ở nhóm có chiều dài từ 17,1-20,0 cm là 12.920 trứng/cá thể. Sức sinh sản tương đối dao động trung bình là 425-601 trứng/gam trọng lượng cơ thể. Nghiên cứu này bước đầu làm cơ sở khoa học cho sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá chạch bùn. Từ khóa: Cá chạch bùn, mùa sinh sản, tỷ lệ đực cái, sức sinh sản
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA CÁ CHẠCH BÙN (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản của cá chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) trên 195 mẫu cá bao gồm 74 mẫu cá đực và 121 mẫu cá cái có khối lượng giao động từ 14,8 g/con đến 30,5 g/con, chiều dài từ 11,0-20,0 cm/con đã cho kết quả rằng: Tỷ lệ đực : cái bắt gặp ở tất cả các kích cỡ là: 37,95% : 62,05%. Tháng 4 và tháng 5 là tháng bắt đầu mùa sinh sản của cá chạch bùn. Cá Chạch bùn là loài đẻ nhiều lần trong năm. Sức sinh sản tuyệt đối cao nhất ở nhóm có chiều dài từ 17,1-20,0 cm là 12.920 trứng/cá thể. Sức sinh sản tương đối dao động trung bình là 425-601 trứng/gam trọng lượng cơ thể. Nghiên cứu này bước đầu làm cơ sở khoa học cho sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá chạch bùn. Từ khóa: Cá chạch bùn, mùa sinh sản, tỷ lệ đực cái, sức sinh sản
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ LĂNG NHA (Mystus wyckioidesChaux và Fang, 1949) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Nghiên cứu bước đầu nuôi vỗ thành thục và sinh sản nhân tạo cá lăng nha tại Thừa Thiên Huế chúng tôi thu được một số kết quả như sau: Các yếu tố sinh thái môi trường nuôi vỗ cá lăng nha đều nằm trong ngưỡng thích hợp cho tuyến sinh dục của cá lăng nha phát triển. Tuy nhiên, nhiệt độ môi trường trung bình ở Thừa Thiên Huế thấp hơn 2 – 30C so với nơi xuất xứ. Cá lăng nha nuôi vỗ bằng tôm cá tạp tươi và thức ăn công nghiệp đều có tỷ lệ và hệ số thành thục cao, 100% và 9,5% ở NT I; 50% và 8,2% ở NT II. Hai nghiệm thức nuôi vỗ đều cho cá đủ độ thành thục và chín muồi sẵn sàng tham gia đẻ trứng khi có điều kiện thuận lợi. Sử dụng hormone đã kích thích cá đẻ trứng, tuy nhiên cá bố mẹ kích thích bằng LH-RHa + DOM cho các kết quả sinh sản tốt hơn rõ rệt so với sử dụng HCG (p<0,05). Từ khóa: cá lăng nha; nuôi vỗ thành thục; sinh sản nhân tạ
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ LĂNG NHA (Mystus wyckioidesChaux và Fang, 1949) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Nghiên cứu bước đầu nuôi vỗ thành thục và sinh sản nhân tạo cá lăng nha tại Thừa Thiên Huế chúng tôi thu được một số kết quả như sau: Các yếu tố sinh thái môi trường nuôi vỗ cá lăng nha đều nằm trong ngưỡng thích hợp cho tuyến sinh dục của cá lăng nha phát triển. Tuy nhiên, nhiệt độ môi trường trung bình ở Thừa Thiên Huế thấp hơn 2 – 30C so với nơi xuất xứ. Cá lăng nha nuôi vỗ bằng tôm cá tạp tươi và thức ăn công nghiệp đều có tỷ lệ và hệ số thành thục cao, 100% và 9,5% ở NT I; 50% và 8,2% ở NT II. Hai nghiệm thức nuôi vỗ đều cho cá đủ độ thành thục và chín muồi sẵn sàng tham gia đẻ trứng khi có điều kiện thuận lợi. Sử dụng hormone đã kích thích cá đẻ trứng, tuy nhiên cá bố mẹ kích thích bằng LH-RHa + DOM cho các kết quả sinh sản tốt hơn rõ rệt so với sử dụng HCG (p<0,05). Từ khóa: cá lăng nha; nuôi vỗ thành thục; sinh sản nhân tạ