24 research outputs found

    ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero

    Get PDF
    Tóm tắt: Cây sắn có nhiều sâu bệnh hại, trong đó rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero (Hemiptera: Pseudococcidae) là loài có khả năng lây lan nhanh nếu gặp điều kiện nhiệt độ và thức ăn thích hợp. Nghiên cứu này được tiến hành trong phòng thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng của 6 mức nhiệt độ (20; 22,5; 25; 27,5; 30 và 32,5 °C) đến sự sinh trưởng và phát triển của rệp sáp bột hồng. Kết quả cho thấy khi nhiệt độ càng cao thời gian phát dục của rệp qua các tuổi càng rút ngắn. Thời gian phát dục từ trứng đến trưởng thành là ngắn nhất ở 32,5 °C và dài nhất ở 20 °C. Nhiệt độ càng cao thì thời gian sống của rệp trưởng thành càng ngắn. Rệp trưởng thành có khả năng đẻ trứng ở 20 °C. Khi nhiệt độ tăng, số lượng trứng đẻ và tỷ lệ sinh sản tăng và đạt cao nhất ở 30 °C. Rệp bắt đầu đẻ trứng vào 4,1 ngày sau vũ hóa ở 30 °C và 3,1 ngày sau vũ hóa ở 32,5 °C, sớm hơn so với ở nhiệt độ thấp hơn. Số lượng trứng đẻ cao nhất vào ngày thứ 5 và 6 sau vũ hóa ở 25–30 °C và 9–10 ngày sau vũ hóa ở 20–22,5 °C.  Từ khóa: khả năng đẻ trứng, nhiệt độ, phát dục, Phenacoccus manihoti, rệp sáp bột hồng hại sắ

    Đặc điểm hình thái và phân bố của Sâm đất Siphonosoma australe australe (Sipuncula: Sipunculidea: Sipunculiformes: Sipunculidae) ở vùng hạ lưu sông Gianh, tỉnh Quảng Bình

    No full text
    Sâm đất Siphonosoma australe australe (Keferstein, 1865) thuộc Ngành Sá sùng (Sipuncula), Họ Sipunculidae, Giống Siphonosoma. Bài báo này lần đầu tiên mô tả về đặc điểm hình thái và phân bố của Sâm đất ở vùng hạ lưu của sông Gianh, tỉnh Quảng Bình dựa trên 20 cá thể (được chọn lọc từ nhiều cá thể điều tra) thu được trong năm 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy Sâm đất sống trong các hang bùn hoặc cát ở độ sâu dưới 10m tại các vùng triều. Cơ thể Sâm đất có hai phần chính là thân chứa đầy chất dịch và phần vòi co rút được. Ngay phía trước vòi là vòng xúc tu có chức năng để lấy thức ăn. Trên thành vòi là các nhú (móc) xếp thành nhiều hàng (36-76 hàng). Thân có chiều dài từ 133,6-317,5mm và có dạng hình trụ. Vòi dài 36% so với chiều dài thân. Có hai đôi cơ co rút vòi và khoảng 15-17 dải cơ dọc trên thân. Từ khóa: Sâm đất, Sá sùng, Cửa sông Gianh, Sipuncula, Siphonosoma, Rừng ngập mặn.

    Đặc điểm hình thái và phân bố của Sâm đất Siphonosoma australe australe (Sipuncula: Sipunculidea: Sipunculiformes: Sipunculidae) ở vùng hạ lưu sông Gianh, tỉnh Quảng Bình

    No full text
    Sâm đất Siphonosoma australe australe (Keferstein, 1865) thuộc Ngành Sá sùng (Sipuncula), Họ Sipunculidae, Giống Siphonosoma. Bài báo này lần đầu tiên mô tả về đặc điểm hình thái và phân bố của Sâm đất ở vùng hạ lưu của sông Gianh, tỉnh Quảng Bình dựa trên 20 cá thể (được chọn lọc từ nhiều cá thể điều tra) thu được trong năm 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy Sâm đất sống trong các hang bùn hoặc cát ở độ sâu dưới 10m tại các vùng triều. Cơ thể Sâm đất có hai phần chính là thân chứa đầy chất dịch và phần vòi co rút được. Ngay phía trước vòi là vòng xúc tu có chức năng để lấy thức ăn. Trên thành vòi là các nhú (móc) xếp thành nhiều hàng (36-76 hàng). Thân có chiều dài từ 133,6-317,5mm và có dạng hình trụ. Vòi dài 36% so với chiều dài thân. Có hai đôi cơ co rút vòi và khoảng 15-17 dải cơ dọc trên thân. Từ khóa: Sâm đất, Sá sùng, Cửa sông Gianh, Sipuncula, Siphonosoma, Rừng ngập mặn.

    ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG, SINH SẢN VÀ BIẾN THÁI CỦA ẾCH GAI SẦN (PAA VERRUCOSPINOSA BOURRET, 1937) Ở VÙNG A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Ếch gai sần (Paa verrucospinosa) là loài đặc hữu của Việt Nam, nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trong 12 tháng (từ tháng VII/2008 đến tháng VI/2009) ở vùng A Lưới, đồng thời đã phân tích 393 mẫu để xác định đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và biến thái của nòng nọc. Kết quả cho thấy, đây là loài ăn tạp, thức ăn thuộc Ngành chân khớp (Athropoda) chiếm 68%; sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 483 trứng đến 968 trứng/cá thể cái, trung bình 795 trứng/cá thể cái; sức sinh sản tương đối dao động từ 4 đến 6 trứng/g khối lượng cơ thể, trung bình 05 trứng/g khối lượng cơ thể; thời gian hoàn thành sự biến thái 61,43 ngày, ếch con có khối lượng thân trung bình 2,11 g, dài thân trung bình 23,85 mm

    ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG, SINH SẢN VÀ BIẾN THÁI CỦA ẾCH GAI SẦN (PAA VERRUCOSPINOSA BOURRET, 1937) Ở VÙNG A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Ếch gai sần (Paa verrucospinosa) là loài đặc hữu của Việt Nam, nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trong 12 tháng (từ tháng VII/2008 đến tháng VI/2009) ở vùng A Lưới, đồng thời đã phân tích 393 mẫu để xác định đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và biến thái của nòng nọc. Kết quả cho thấy, đây là loài ăn tạp, thức ăn thuộc Ngành chân khớp (Athropoda) chiếm 68%; sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 483 trứng đến 968 trứng/cá thể cái, trung bình 795 trứng/cá thể cái; sức sinh sản tương đối dao động từ 4 đến 6 trứng/g khối lượng cơ thể, trung bình 05 trứng/g khối lượng cơ thể; thời gian hoàn thành sự biến thái 61,43 ngày, ếch con có khối lượng thân trung bình 2,11 g, dài thân trung bình 23,85 mm

    GHI NHẬN MỚI VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THẰN LẰN (REPTILIA: SQUAMATA: SAURIA) Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH, VIỆT NAM

    No full text
    TÓM TẮT: Lần đầu tiên ghi nhận mới 17 loài thằn lằn cho tỉnh Bình Định, Việt Nam. Những phát hiện mới của chúng tôi nâng tổng số loài thằn lằn được ghi nhận tại tỉnh Bình Định lên 21 loài. Danh sách các loài thằn lằn (Sauria) được xác nhận ở tỉnh Bình Định gồm: họ Agamidae (8 loài), họ Gekkonidae (6 loài), họ Scincidae (4 loài), họ Varanidae (2 loài) và họ Anguidae (1 loài).Từ khóa: Thằn lằn, Sauria, ghi nhận mới, tỉnh Bình Định, Việt Nam

    The Species Components of Snakes in Ca Mau Province

    No full text
    This article listed the species components of snakes in Ca Mau Provice. A total of thirty-four species belonging to twenty-three genus and seven families are distributing in this study area. Of which, family Colubridae has fourteen genus and twenty-three species, family Elapidae has four genus and four species, family Boidae has one genus and three species. The other families have one genus and one species. There were 10 precious species in Vietnam's Red Data Book 2007, IUCN Red List in 2011 and Decree 32/2006 of the Government. Keywords: Snake; Ca Mau; species; genus; rare

    GHI NHẬN MỚI VỀ THÀNH PHẦN LOÀI RẮN ĐỘC Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH

    No full text
    Lần đầu tiên chúng tôi ghi nhận mới 7 loài rắn độc cho tỉnh Bình Định, Việt Nam. Những phát hiện mới của chúng tôi nâng tổng số loài rắn độc được ghi nhận tại tỉnh Bình Định lên 14 loài. Danh sách các loài rắn độc được xác nhận ở tỉnh Bình Định gồm: Họ Rắn hổ - Elapidae (11 loài), Họ Rắn lục - Viperidae (3 loài). Bên cạnh việc ghi nhận các loài nói trên, chúng tôi đánh giá giá trị bảo tồn các loài rắn độc ở tỉnh Bình Định và tìm hiểu các mối đe dọa đến quần thể các loài rắn độc ở vùng này

    Efeito de agentes de acoplamento em compósitos de polipropileno com fibras de coco

    No full text
    Neste trabalho foram estudadas as propriedades de compósitos de polipropileno (PP) com fibras de coco maduro, as quais são produzidas em grande quantidade como um subproduto da industrialização da fruta no Brasil. Foram utilizados dois diferentes modos de processamento, em câmara de mistura e em extrusora de dupla rosca. A moldagem dos compósitos foi feita por compressão e injeção. Para aumentar a adesão entre as fases foram utilizados dois agentes de acoplamento macromoleculares: um PP modificado com anidrido maleico comercial (PPAM) e um PP modificado com viniltrietoxisilano preparado em laboratório (PPVTES). Os compósitos foram caracterizados através de testes mecânicos, análises térmicas, análises dinâmico-mecânicas, testes de impacto, testes de absorção de água e microscopia eletrônica de varredura. A partir dos compósitos preparados em câmara de mistura determinou-se a melhor concentração de agentes de acoplamento, 0,5% para 10% de fibra, pois esta razão de concentrações produziu as melhores propriedades. Os resultados mostraram que o PPVTES foi mais eficiente nos valores dos módulos, enquanto que o PPAM foi mais eficiente na tensão máxima. A moldagem por compressão resultou em propriedades semelhantes nos compósitos preparados pelos dois tipos de processamento, porém a moldagem por injeção dos compósitos preparados por extrusão resultou nas melhores propriedades. Na extrusora foram preparados compósitos contendo 30% de fibras, utilizando dois perfis de temperatura. A condição que utilizou temperatura mais alta produziu compósitos com melhores propriedades e com o efeito mais pronunciado dos agentes de acoplamento.The properties of coir fiber/polypropylene (PP) composites were studied. Coir fibers are obtained in great quantities as by-products from the coconut industrialization in Brazil. Two different processing methods were employed: processing in an internal mixer and in a twinscrew extruder. The products were compression-moulded and injection-moulded. Two macromolecular coupling agents were used in order to increase the interfacial adhesion: a commercial maleic anhydride-modified PP (PPMA) and a laboratory-made vinyltriethoxysilane-modified PP (PPVTES). The composites were characterized through mechanical tests, thermal analysis, dynamic-mechanical analysis, impact tests, water absorption experiments and scanning electron microscopy. From the composites prepared in the internal mixer, the best concentration ratio of the coupling agents was determined as 0.5wt% to 10wt% fibers, since this ratio lead to the better properties. The results showed that PPVTES was more efficient on the modulus values while PPMA was more efficient on the tensile strength results. The compression moulding resulted in similar properties for both processing methods however the injection moulding of the extruded composites resulted in the best properties at all. Composites containing 30wt% of fibers were prepared in the extruder, using two different temperature profiles. The profile with higher temperature produced composites with better properties and with increased coupling agents effect
    corecore