27 research outputs found

    TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT HỢP CHẤT PHENOL TỪ LÁ TRÀ ĐÀ LẠT CAMELLIA DALATENSIS LUONG, TRAN & HAKODA

    Get PDF
    The extraction conditions of polyphenols from Camellia dalatensis leaves were optimized by experimental design with five variables using Design-Expert V11.1.0.1 software. Using the methodology of response surface optimization, the optimal polyphenol extraction conditions were found to be an ethanol concentration of 49.29%, temperature at 60°C, a sonication time of 40min, a material size of 0.5mm, and a solvent/material ratio of 5.47.Các điều kiện chiết xuất polyphenol từ lá Trà mi Đà Lạt (C. dalatensis) đã được tối ưu hóa bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm, sử dụng phần mềm Design-Expert.V11.1.0.1. Qua phương pháp tối ưu hóa bằng đáp ứng bề mặt, các điều kiện chiết xuất polyphenol tối ưu đã được xác định là: Dung môi chiết cồn 49.29%, nhiệt độ chiết 60oC, thời gian siêu âm 40 phút, kích thước nguyên liệu 0.5mm, và tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 5.47

    CÁC HỢP CHẤT PHYTOSTEROL, TRITERPEN, VÀ ALCOL MẠCH DÀI PHÂN LẬP TỪ LÁ TRÀ ĐÀ LẠT (Camellia dalatensis Luong, Tran & Hakoda)

    Get PDF
    By various chromatographic methods, five compounds including spinasterol, stigmasterol,  oleanolic acid, docosane, and 1-tricosanol were isolated from the ethanol extract of the leaves of Camellia dalatensis Luong, Tran, & Hakoda. Their structures were elucidated by extensive spectroscopic methods including 1D-NMR, 2D-NMR, ESI-MS, and IR. This is the first report of these compounds from this species.Từ dịch chiết n-hexan và dichloromethan của lá Trà Mi Đà Lạt (Camellia dalatensis Luong, Tran, & Hakoda), bằng các phương pháp sắc ký kết hợp với các phương pháp phổ hiện đại (IR, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC, và ESI-MS) đã phân lập và nhận dạng được cấu trúc năm hợp chất là spinasterol, stigmasterol, acid oleanolic, docosan, và 1-tricosanol. Đây là lần đầu tiên các hợp chất này được phân lập từ loài C. dalatensis

    CAMELLIA QUYNHII (THEACEAE, SECT. STEREOCARPUS), A NEW YELLOW SPECIES FROM THE CENTRAL HIGHLANDS, VIETNAM

    Get PDF
    Camellia quynhii is described and illustrated as a new species of section Stereocarpus (Pierre) Sealy from 12th village, Vu Bon Commune, Krong Pak District, Dak Lak Province. C. quynhii resembles C. dormoyana (Pierre) Sealy but differs in several morphological characteristics: sepals 6–7; petals about 12–15; filaments tomentose at the base; style 3(–4), basally united; capsule 3(–4) locular, 2–6 seeds in each locule. Information on its phenology, distribution, ecology, and conservation status is also provided.Camellia quynhii is described and illustrated as a new species of section Stereocarpus (Pierre) Sealy from 12th village, Vu Bon Commune, Krong Pak District, Dak Lak Province. C. quynhii resembles C. dormoyana (Pierre) Sealy but differs in several morphological characteristics: sepals 6–7; petals about 12–15; filaments tomentose at the base; style 3(–4), basally united; capsule 3(–4) locular, 2–6 seeds in each locule. Information on its phenology, distribution, ecology, and conservation status is also provided

    CAMELLIA SINENSIS VAR. MADOENSIS (SECT. THEA, THEACEAE), A NEW TAXON FROM VIETNAM

    Get PDF
    Camellia sinensis var. madoensis is described and illustrated as a new variety of Camellia sinensis (section Thea, Theaceae) from Xuan Loc Commune, Song Cau District, Phu Yen Province. The new variety is easily distinguishable from C. sinensis var. sinensis by style free ½ to the base. The ITS sequence of this variety is also different from that of Camellia sinensis and its other varieties, while the matK gene sequences are nearly identical among Camellia taxa.Camellia sinensis var. madoensis được mô tả và minh họa với vai trò là một thứ mới của Camellia sinensis (section Thea, Theaceae) ghi nhận tại xã Xuân Lộc, huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Thứ mới này có thể dễ dàng phân biệt với C. sinensis var. sinensis bởi vòi nhụy rời ½ tính từ đế. Trình tự ITS của thứ này cũng khác với Camellia sinensis và các thứ khác của nó

    Xây dựng bộ tiêu bản thực vật bậc cao ngành rêu - dương xỉ

    No full text
    [30] tr. ; 30x21 c

    CÁC LOẠI RAU RỪNG LÀM THUỐC Ở LÂM ĐỒNG

    No full text
    32 species of wild vegetables have been used as medicine in Lamdong: Alternanthera sessilis, Amaranthus spinosus, Amaranthus viridis, Aralia armata, Aristolochia tagala, Begonia Iaciniata, Bidens pilosa, Cassia tora, Centella asiatica,Elsholtzia blanda, Embelia ribes, Emilia sonchifolia, Enydra fluctuans, Glochidion daltonii, Gymnopetalum cochinchinense, Gynura pseudochina, Helicia nilagirica, Lasia spinosa, Litsea cubeba, Oenanthe javanica, Oroxylum indicum, Pentaphragma honbaense, Peperomia pellucida, Physalis angulata, Plantago major, Portulaca oleracea, Pouzolzia zeylanica, Solanum nigrum, Spilanthes acmella, Taraxacum officinale, Trevesia palmata, Trichosanthes tricuspidata.Có 32 loài rau rừng được sử dụng làm thuốc ở Lâm Đồng: Alternanthera sessilis, Amaranthus spinosus, Amaranthus viridis, Aralia armata, Aristolochia tagala, Begonia laciniata, Bidens pilosa, Cassia tora, Centella asiatica, Elsholtzia blanda, Embelia ribes, Emilia sonchifolia, Enydra fluctuans, Glochidion daltonii, Gymnopetalum cochinchinense , Gynura pseudochina, Helicia nilagirica, Lasia spinosa, Litsea cubeba, Oenanthe javanica, Oroxylum indicum, Pentaphragma honbaense , Peperomia pellucida, Physalis angulata, Plantago major, Portulaca oleracea, Pouzolzia zeylanica, Solanum nigrum, Spilanthes acmella, Taraxacum officinale, Trevesia palmata, Trichosanthes tricusp idata
    corecore