24 research outputs found

    Đặc điểm và phương pháp chẩn đoán bệnh do Ehrlichia canis gây ra trên chó tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định những đặc điểm và phương pháp chẩn đoán hiệu quả bệnh Ehrlichiosis do Ehrlichia canis (E. canis) gây ra trên chó. Tổng số 151 mẫu máu được thu thập từ những con chó nghi nhiễm E. canis. Mẫu máu từ chó nghi bệnh được chẩn đoán bằng kit E. canis-Ab, đồng thời được kiểm tra sự hiện diện của phôi dâu E. canis trên tế bào bạch cầu bằng phương pháp nhuộm tiêu bản máu và đếm số lượng tiểu cầu. Kết quả kiểm tra cho thấy có 103/151 (68,21%) mẫu dương tính với E. canis bằng kit E. canis-Ab. Tình trạng giảm tiểu cầu được ghi nhận ở 69/80 (86,25%) con chó dương tính với E. canis. Tỷ lệ chó nhiễm E. canis tại thành phố Rạch Giá không phụ thuộc vào giới tính, giống, tuổi, hình thức nuôi, và tính trạng lông; nhưng phụ thuộc vào tình trạng nhiễm ve. Chẩn đoán bệnh do E. canis cần phải kết hợp cả hai phương pháp kiểm tra nhanh bằng kit E. canis-Ab và nhuộm tiêu bản máu đối với tất cả những con chó có biểu hiện lâm sàng. Giảm tiểu cầu là dấu hiệu đặc trưng nhất giúp chẩn đoán xác định chó nhiễm E. canis

    SIAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN THẾ KỶ XVI – XVII

    No full text
    Quan hệ Siam với Trung Quốc và Nhật Bản thế kỷ XVI, XVII là hai cặp quan hệ khá đặc biệt trong khu vực châu Á. Nếu quan hệ Siam với Trung Quốc là mối quan hệ thần phục, Siam luôn luôn là nước chịu nhượng bộ thì trong quan hệ với Nhật Bản, Siam khá bình đẳng hơn. Trên cơ sở phân tích quan hệ Siam – Trung Quốc, Siam – Nhật Bản thế kỷ XVI, XVII, bài  viết bước đầu đưa ra những đối sánh về hai cặp quan hệ này. Từ đó, làm rõ hơn nữa chính sách ngoại giao của Siam trong quan hệ với các nước lớn ở trong khu vực cũng như vị trí, ảnh hưởng của các nước Trung Quốc, Nhật Bản ở châu Á vào thời kỳ cận đại

    SIAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN THẾ KỶ XVI – XVII

    No full text
    Quan hệ Siam với Trung Quốc và Nhật Bản thế kỷ XVI, XVII là hai cặp quan hệ khá đặc biệt trong khu vực châu Á. Nếu quan hệ Siam với Trung Quốc là mối quan hệ thần phục, Siam luôn luôn là nước chịu nhượng bộ thì trong quan hệ với Nhật Bản, Siam khá bình đẳng hơn. Trên cơ sở phân tích quan hệ Siam – Trung Quốc, Siam – Nhật Bản thế kỷ XVI, XVII, bài  viết bước đầu đưa ra những đối sánh về hai cặp quan hệ này. Từ đó, làm rõ hơn nữa chính sách ngoại giao của Siam trong quan hệ với các nước lớn ở trong khu vực cũng như vị trí, ảnh hưởng của các nước Trung Quốc, Nhật Bản ở châu Á vào thời kỳ cận đại

    Tiền tệ - ngân hàng và thanh toán quốc tế

    No full text
    398 tr.; 20 cm
    corecore