17 research outputs found

    NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CACBON HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN NGUỒN TINH BỘT NHẰM CHẾ TẠO XÚC TÁC ĐỂ TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU

    Get PDF
    Carbon based catalyst was prepared through partial carbonization of starch followed by sulfonation of product called “black powder” after the carbonization. The as-synthesized catalyst possessed very strong acid sites classified as a typical superacid assigned for –SO3H groups located by valance bonds on the catalyst surface. Some parameters such as carbonization temperature, time were controlled for optimizing the black powder properties and the catalyst activity. The catalyst was tested with rubber seed oil methanolysis in a batch process with reaction parameters such as temperature of 120oC, time of 5 hours, methanol/oil volume ratio of 1/1 and catalyst dosage of 10% oil weight. According to the partial carbonization optimizations, the conditions was temperature of 400oC, time of 90 minutes. The methyl ester yield after methanolysis was 95,8% proving favorable catalyst activity

    NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CACBON HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN NGUỒN TINH BỘT NHẰM CHẾ TẠO XÚC TÁC ĐỂ TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU

    Get PDF
    Carbon based catalyst was prepared through partial carbonization of starch followed by sulfonation of product called “black powder” after the carbonization. The as-synthesized catalyst possessed very strong acid sites classified as a typical superacid assigned for –SO3H groups located by valance bonds on the catalyst surface. Some parameters such as carbonization temperature, time were controlled for optimizing the black powder properties and the catalyst activity. The catalyst was tested with rubber seed oil methanolysis in a batch process with reaction parameters such as temperature of 120oC, time of 5 hours, methanol/oil volume ratio of 1/1 and catalyst dosage of 10% oil weight. According to the partial carbonization optimizations, the conditions was temperature of 400oC, time of 90 minutes. The methyl ester yield after methanolysis was 95,8% proving favorable catalyst activity

    MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ XƠ ĐĂNG, TỈNH QUẢNG NAM

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nhằm tìm hiểu các mô hình canh tác nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu với đối tượng tham gia chính là 90 hộ dân tộc thiểu số Xơ Đăng. Ba kết quả chính được phát hiện trong quá trình điều tra gồm: thứ nhất, người Xơ Đăng nhận thức được việc khí hậu đang thay đổi và có tác động đến sinh kế của họ; hầu hết hộ đồng ý rằng hạn hán đang kéo dài hơn; tần suất của các đợt lũ lụt, bão có xu hướng giảm dần nhưng mạnh hơn; thứ hai, người dân đưa ra bốn biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm (1) điều chỉnh lịch canh tác, (2) điều chỉnh kỹ thuật canh tác, (3) sử dụng giống bản địa và (4) xen canh cây trồng; thứ ba, trong năm mô hình canh tác chính, xen canh keo và lúa rẫy (Pế-tru) là mô hình thích ứng có hiệu quả kinh tế cao nhất với các giá trị IRR = 10,23%; NPV đạt 2,6 triệu đồng; thời gian thu hồi vốn là 3,5 năm. Kết quả cũng cho thấy có hai yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa (p < 0,05) tới hiệu quả kinh tế của mô hình này là loại giống keo và khoảng cách từ rẫy keo đến đường chính
    corecore