2 research outputs found

    Đánh giá khả năng thích nghi với lũ của người dân vùng đê bao khép kín - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

    No full text
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thích nghi với lũ (trong bối cảnh hiện tại và tương lai) của người dân vùng đê bao khép kín tại vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long, trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp (nông hộ và cán bộ địa phương) và thống kê mô tả được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thích nghi của người dân và địa phương trong bối cảnh giả định rủi ro tương lai sẽ có lũ (giả định lũ trong tương lai gây vỡ đê). Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, hiện nay, việc đê bao khép kín cùng với sự hoàn thiện dần của các công trình thủy lợi kiểm soát lũ đã dần dần làm mất đi khả năng thích nghi hay các hành động chuẩn bị thích nghi với lũ của địa phương. Người dân tin tưởng rằng, đê bao khép kín sẽ kiểm soát được lũ, trong tương lai lũ sẽ không gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của họ; vì thế người dân ngày càng ít quan tâm hơn về diễn biến lũ và cũng như các cách thích nghi khác (như việc chuẩn bị kê lại nhà cửa, nâng nền, không trồng lúa trong mùa lũ)

    Hà Nội, future métropole

    No full text
    Installée dans « le coude du fleuve Rouge », Hà Nội compte parmi les plus anciennes capitales d'Asie du Sud-Est. Au fil des siècles, la ville s'est constituée sur un dense substrat de villages. Avec l'ouverture économique des années 1980, Hà Nội rencontre de nombreux blocages pour s'étendre : l'absence d'un réel marché foncier, des densités très élevées, une politique d'autosuffisance alimentaire qui limite les expropriations et la contrainte hydraulique de ce delta très vulnérable. Depuis le début du nouveau millénaire, le changement de vitesse opéré par l'État et les promoteurs immobiliers dans la construction et la planication de la province-capitale pose le problème de l'intégration des villages qui s'urbanisent in situ, du maintien d'une ceinture verte et de la protection contre les inondations. La fusion ville-campagne, qui a toujours fait la spécificité du delta du fleuve Rouge, semble remise en cause. À partir d'un riche corpus de cartes et d'études de terrain, cet ouvrage collectif montre comment l'urbanisation au ras des terroirs est confrontée à l'urbanisation « par le haut », la métropolisation. Combinant les approches disciplinaires à plusieurs échelles spatiales et sociales dans une perspective dynamique, il permet de mesurer l'impact des grands projets de développement urbain sur la vie des villages intégrés dans la fabrique de la ville, et de replacer la strate villageoise périurbaine comme acteur à part entière de la diversité sociodémographique de cette métropole en formation
    corecore