28 research outputs found

    NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA N, P LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY ASEN CỦA LOÀI DƯƠNG XỈ Pteris vittata L.

    Get PDF
    SUMMARYMore and more attention has been paid to the research on Phytoremediation and hyperaccumulators. Nowaday, the people concentrate in how to enhance the abilities of plants to accumulate more contaminants by addition of amending reagents. In this study, the pot experiments were conducted to understand the effect of N, P on Arsenic accumulation in Pteris vittata L.. Our study was undertaken to examine the effect of Phosphorus and Nitrogen on Arsenic accumulation in the As – Hyperaccumulator, as well as to verify the feasibility of Phosphorus and Nitrogen applied as fertilizer to increase the arsenic accumulation in Pteris vittata. The result showed that, Arsenic concentration in the frond is higher than that in the root of the fern. With the P added ≥ 400 ppm and N added 100 - 200 ppm, Arsenic accumulation in the fern were increased sharply. Obviously, Nitrogen and Phosphorus is also a potential accelerator for Phytoremediation of Arsenic contaminated soil.SUMMARYMore and more attention has been paid to the research on Phytoremediation and hyperaccumulators. Nowaday, the people concentrate in how to enhance the abilities of plants to accumulate more contaminants by addition of amending reagents. In this study, the pot experiments were conducted to understand the effect of N, P on Arsenic accumulation in Pteris vittata L.. Our study was undertaken to examine the effect of Phosphorus and Nitrogen on Arsenic accumulation in the As – Hyperaccumulator, as well as to verify the feasibility of Phosphorus and Nitrogen applied as fertilizer to increase the arsenic accumulation in Pteris vittata. The result showed that, Arsenic concentration in the frond is higher than that in the root of the fern. With the P added ≥ 400 ppm and N added 100 - 200 ppm, Arsenic accumulation in the fern were increased sharply. Obviously, Nitrogen and Phosphorus is also a potential accelerator for Phytoremediation of Arsenic contaminated soil. 

    NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ HẤP THU CHÌ Pb, Zn CỦA DƯƠNG XỈ PTERIS VITTATA L.

    Get PDF
    Phytoremendiation is a new treatment technique in pollution which has been studying and developing in recent years. In comparison to the other techniques, this is proved to be more effective, economical and be able to prevent negative consequences. The results from the experiment named “the study about the resistibility and absorptivity  of the Pteris vittata fern to Pb and Zn” have shown that Pteris vittata can be able to resist Pb contained in the earth at a concentration of 3000 mg/kg, despite the fact that  its best level of Pb resistance and absorptivity is less than 1000 mg/kg of earth. In the case of Zn, this fern species can withstand to a concentration of 1500 mg/kg of earth. Whereas, Pteris Vittata can absort and store up the most when the Zn concentration in earth is 300 mg/kg. The content of Pb and Zn in fronds and roots of Pteris Vittata increases when the concentration of these two elements in earth rises up. Pteris vittata’s ability to store Pb and Zn is reduced by time, however, the effectiveness to eliminate these two elements increases as a consequence of increasing its biomass

    XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CÂY ĐỊA LIỀN (KAEMPFERIA GALANGAL) TẠI THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 8 năm 2018. Bước đầu đã xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá đặc điểm nông sinh học cây địa liền với 30 chỉ tiêu định tính và 18 chỉ tiêu định lượng bao gồm mức độ biểu hiện, điểm đánh giá, thời điểm và phương pháp đánh giá cho mỗi chỉ tiêu. Giống địa liền trồng ở Thừa Thiên Huế có những đặc điểm nổi bật như sau: Thời gian từ trồng đến thu hoạch khoảng 270 ngày; chiều cao cây đạt 17,8 cm, đường kính tán lá đạt 19,6 cm/cây, số lá xanh trên cây đạt 3,0 lá, chiều dài lá đạt 12,8 cm, chiều rộng lá đạt 8,5 cm, bẹ lá màu nhạt, sắc tố antoxyanin của lá và chồi mầm trung bình, lá xanh đậm; hoa có 4 cánh màu trắng, vòi nhụy màu tím, chiều dài cánh hoa đạt   2,7 cm, chiều rộng cánh hoa đạt 3,3 cm; số nhánh trên bụi củ ở năm thứ nhất đạt 12,6 nhánh và ở năm thứ hai đạt 18,1 nhánh, đường kính bụi củ đạt 22,3 cm, đường kính nhánh củ đạt 2,1 cm, chiều dài nhánh củ đạt 4,6 cm, khối lượng nhánh củ đạt 15,9 g, khối lượng bụi củ năm thứ nhất đạt 271,4 g và năm thứ hai đạt 361,9 g, vỏ củ trơn và có màu xám vàng, thịt củ màu trắng ngà; cây có khả năng chịu hạn khá và chịu úng kém.Từ khóa: địa liền, đánh giá, đặc điểm nông sinh học, Thừa Thiên Hu

    NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CO2 TỪ KHÍ THẢI ĐỐT THAN ĐỂ NUÔI VI TẢO SPIRULINA PLATENSIS

    Get PDF
    UTILIZATION OF CO2 CAPTURED FROM THE COAL-FIRED FLUE GAS FOR GROWING  SPIRULINA PLATENSIS SP4 The paper presents the results concerning the utilization of CO2 captured from the coal-fired flue gas for growing the  Spirulina platensis SP4 in laboratory condition. Several research results on the conversion of CO32- and HCO3- in algal suspension and CO2 intake efficiency by the alga were presented. The growth and  biomass quality of  Spirulina platensis SP4 using CO2 from fired-coal flue gas were equivalent to that of the alga grown in the pure CO2 experimental lot

    ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA HỆ VẬT LIỆU NANO TỔ HỢP MANG KHÁNG SINH ĐỐI VỚI VI KHUẨN VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS – GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TUY TỤY CẤP (AHPNS) TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei (Boone 1931)

    Get PDF
    TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá khả năng kháng khuẩn của hệ vật liệu nano tổ hợp mang kháng sinh Ag-TiO2-Doxycycline-Alginate (TiO2 - Ag/ DO /Alg) đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus - tác nhân chính gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm Chân trắng. Trong nghiên cứu này, hệ vật liệu nano TiO2- Ag/ DO /Alg được tổng hợp tại Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus được phân lập từ 60 mẫu tôm bệnh trên cơ sở triệu chứng bệnh, đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh thái. Kết quả thử nghiệm cho thấy hệ nano TiO2-Ag /DO/Alg có hiệu lực diệt khuẩn V. parahaemolyticus tốt và vượt trội hơn kháng sinh DO thông thường (p<0.05). Hệ nano với nồng độ 50ppm cho đường kính vòng kháng khuẩn lớn hơn so với kháng sinh DO ở nồng độ 1000ppm (p<0.05).Từ khóa:  TiO2-Ag /DO/Alg, Vibrio parahaemolyticus, bệnh AHPN

    NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT HIỆU ỨNG KÍCH KHÁNG BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) CỦA OLIGOCHITOSAN VÀ OLIGOβ-GLUCAN

    Get PDF
    TÓM TẮT Oligoβ-glucan và oligochitosan được chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ dung dịch β-glucan và chitosan trong H2O2. Ảnh hưởng quá trình cắt mạch đến sự thay đổi khối lượng phân tử (KLPT) đã đựợc đo bằng sắc ký gel thấm qua (GPC). Kết quả thu được cho thấy KLPT của oligoβ-glucan và oligochitosan giảm khi tăng nồng độ H2O2 và liều xạ. Ðối với oligoβ-glucan, KLPT giảm từ 56.7 kDa xuống còn 7,1 kDa khi chiếu xạ dung dịch β-glucan 10%/H2O2 1% tại liều xạ 14 kGy. Đối với oligochitosan KLPT giảm từ  45,5 kDa xuống 5,0 kDa khi chiếu xạ dung dịch chitosan 4%/H2O2 0,5% tại liều xạ 21 kGy. Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) được cho ăn thức ăn có bổ sung oligoβ-glucan và oligochitosan ở các nồng độ 50, 100 và 200 mg/kg trong vòng 45 ngày và sau đó được gây nhiễm bệnh với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri để khảo sát hiệu ứng kich kháng bệnh gan thận mủ. Kết quả cho thấy oligoβ-glucan và oligochitosan đều có hiệu ứng kích kháng bệnh tốt với  nồng độ thích hợp là khoảng 100 mg/kg
    corecore