6 research outputs found

    ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA VỚI QUẦN THỂ RẦY LƯNG TRẮNG (Sogattella furcifera Horvath) THỪA THIÊN HUẾ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

    No full text
    Gần đây, rầy lưng trắng, Sogattella furcifera Horvath được xem là một trong những đối tượng sâu hại lúa quan trọng ở hầu hết các vùng trồng lúa. Ở Thừa Thiên Huế, rầy lưng trắng cũng đã trở thành đối tượng sâu hại nghiêm trọng trên cây cây lúa. Gieo trồng giống lúa kháng rầy được xem là biện pháp chủ động trong việc hạn chế bệnh lùn sọc đen hại lúa và là biện pháp thân thiện với môi trường. Một nghiên cứu trong phòng thí nghiệm được thực hiện trên 13 giống lúa được trồng phổ biến ở miền Trung (QR1, OM7364, OM5976, XT27, ĐT34, QNam 1, HT1; DH815-6, VN 121, TH6, ML 202, XT28; BT7) và đối chứng là giống chuẩn nhiễm TN1 để kiểm tra với mục đích tuyển chọn được các giống lúa có khả năng kháng với quần thể rầy lưng trắng ở Thừa Thiên Huế. Kết quả cho thấy giống ĐT34 biểu hiện kháng cao với quần thể rầy lưng trắng Thừa Thiên Huế; 3 giống XT28, VN121, XT27 là các giống kháng vừa; 2 giống OM7364, ML202 nhiễm vừa; 4 giống biểu hiện nhiễm là HT1, QR1, OM5976, ĐH815-6; các giống QNam1, TH6, BT7 và giống đối chứng TN1 biểu hiện nhiễm nặng với quần thể rầy lưng trắng ở Thừa Thiên Huế. Cần tiến hành các khảo nghiệm đồng ruộng về khả năng thích ứng, năng suất và mức độ kháng rầy của các giống ĐT34, XT27, XT28 ở các vùng sinh thái khác nhau để làm cơ sở cho việc sản xuất đại trà các giống lúa đó tại Thừa Thiên Huế. Từ khóa: Giống kháng, bệnh lùn sọc đen, IPM, rầy lưng trắng, Thừa Thiên Hu

    ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA VỚI QUẦN THỂ RẦY LƯNG TRẮNG (Sogattella furcifera Horvath) THỪA THIÊN HUẾ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

    No full text
    Gần đây, rầy lưng trắng, Sogattella furcifera Horvath được xem là một trong những đối tượng sâu hại lúa quan trọng ở hầu hết các vùng trồng lúa. Ở Thừa Thiên Huế, rầy lưng trắng cũng đã trở thành đối tượng sâu hại nghiêm trọng trên cây cây lúa. Gieo trồng giống lúa kháng rầy được xem là biện pháp chủ động trong việc hạn chế bệnh lùn sọc đen hại lúa và là biện pháp thân thiện với môi trường. Một nghiên cứu trong phòng thí nghiệm được thực hiện trên 13 giống lúa được trồng phổ biến ở miền Trung (QR1, OM7364, OM5976, XT27, ĐT34, QNam 1, HT1; DH815-6, VN 121, TH6, ML 202, XT28; BT7) và đối chứng là giống chuẩn nhiễm TN1 để kiểm tra với mục đích tuyển chọn được các giống lúa có khả năng kháng với quần thể rầy lưng trắng ở Thừa Thiên Huế. Kết quả cho thấy giống ĐT34 biểu hiện kháng cao với quần thể rầy lưng trắng Thừa Thiên Huế; 3 giống XT28, VN121, XT27 là các giống kháng vừa; 2 giống OM7364, ML202 nhiễm vừa; 4 giống biểu hiện nhiễm là HT1, QR1, OM5976, ĐH815-6; các giống QNam1, TH6, BT7 và giống đối chứng TN1 biểu hiện nhiễm nặng với quần thể rầy lưng trắng ở Thừa Thiên Huế. Cần tiến hành các khảo nghiệm đồng ruộng về khả năng thích ứng, năng suất và mức độ kháng rầy của các giống ĐT34, XT27, XT28 ở các vùng sinh thái khác nhau để làm cơ sở cho việc sản xuất đại trà các giống lúa đó tại Thừa Thiên Huế. Từ khóa: Giống kháng, bệnh lùn sọc đen, IPM, rầy lưng trắng, Thừa Thiên Hu

    Ảnh hưởng của một số liều lượng N:P:K đến hai giống sắn triển vọng HL2004-28 và KM419 tại Thừa Thiên Huế/Effect of N:P:K amounts on growth and yield of 2 cassava varieties (HL2004-28 and KM419) on sandy soild in Thua Thien Hue

    No full text
    Tóm tắt. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: 1) Trên đất cát pha Thừa Thiên Huế, giống HL2004-28 sinh trưởng phát triển, cho năng suất và phẩm chất tốt hơn giống KM419; 2)  Khi bón N:P:K với liều lượng 80kgN + 40kgP2O5 +  80kgK2O và 120kgN + 60kgP2O5 +  120kgK2O cây sắn đã cho năng suất và phẩm chất sắn tốt hơn các liều lượng khác; 3) Đối với giống HL2004-28, bón 80kgN + 40kgP2O5 + 80kgK2O + nền (10 tấn phân chuồng + 300 kg vôi/ha) đã cho năng suất củ tươi 42,3 tấn/ha, năng suất tinh bột 11,3 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 26,8%, thể tích bio-ethanol là 10,6 nghìn lít và cho lãi 55,0 triệu đồng/ha; 4) Đối với giống KM419, bón 120kgN + 60kgP2O5 + 120kgK2O + nền đã cho năng suất củ tươi 38,7 tấn/ha, năng suất tinh bột 10,4 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 26,8%, thể tích bio-ethanol là 9,7 nghìn lít và lãi thu được 46,1 triệu đồng/ha. Từ khóa: Giống sắn HL2004-28 và KM419, phân bón N:P:KAbstract. The results of our research were showed that: 1) On the sandy soil in Thua Thien Hue province, HL2004-28 cassava variety is growth and development better and give higher yield than KM419 cassava variety; 2) Application N:P:K with the amount 80kgN + 40kgP2O5 + 80kgK2O và 120kgN + 60kgP2O5 +  120kgK2O per hectare for cassava could get better yield and quality than other amounts; 3) For HL2004-28 cassava variety, application 80kgN + 40kgP2O5 + 80kgK2O + 10 tons compost + 300kg lime per hectare gave the best fresh yield (42,3 t/ha), bio-ethanol (10.600 l/ha) and income (55,0 millions vnd/ha); 4) For KM419 cassava variety, application 120kgN + 60kgP2O5 + 120kgK2O + 10 tons compost + 300kg lime per hectare gave the beest fresh yield (38,7 t/ha), bio-ethanol (9.700 l/ha) and income (46,1 million vnd/ha). Key words: HL2004-28 and KM419 cassava varieties, N:P:K fertilizer

    Ảnh hưởng của một số liều lượng N:P:K đến hai giống sắn triển vọng HL2004-28 và KM419 tại Thừa Thiên Huế/Effect of N:P:K amounts on growth and yield of 2 cassava varieties (HL2004-28 and KM419) on sandy soild in Thua Thien Hue

    No full text
    Tóm tắt. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: 1) Trên đất cát pha Thừa Thiên Huế, giống HL2004-28 sinh trưởng phát triển, cho năng suất và phẩm chất tốt hơn giống KM419; 2)  Khi bón N:P:K với liều lượng 80kgN + 40kgP2O5 +  80kgK2O và 120kgN + 60kgP2O5 +  120kgK2O cây sắn đã cho năng suất và phẩm chất sắn tốt hơn các liều lượng khác; 3) Đối với giống HL2004-28, bón 80kgN + 40kgP2O5 + 80kgK2O + nền (10 tấn phân chuồng + 300 kg vôi/ha) đã cho năng suất củ tươi 42,3 tấn/ha, năng suất tinh bột 11,3 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 26,8%, thể tích bio-ethanol là 10,6 nghìn lít và cho lãi 55,0 triệu đồng/ha; 4) Đối với giống KM419, bón 120kgN + 60kgP2O5 + 120kgK2O + nền đã cho năng suất củ tươi 38,7 tấn/ha, năng suất tinh bột 10,4 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 26,8%, thể tích bio-ethanol là 9,7 nghìn lít và lãi thu được 46,1 triệu đồng/ha. Từ khóa: Giống sắn HL2004-28 và KM419, phân bón N:P:KAbstract. The results of our research were showed that: 1) On the sandy soil in Thua Thien Hue province, HL2004-28 cassava variety is growth and development better and give higher yield than KM419 cassava variety; 2) Application N:P:K with the amount 80kgN + 40kgP2O5 + 80kgK2O và 120kgN + 60kgP2O5 +  120kgK2O per hectare for cassava could get better yield and quality than other amounts; 3) For HL2004-28 cassava variety, application 80kgN + 40kgP2O5 + 80kgK2O + 10 tons compost + 300kg lime per hectare gave the best fresh yield (42,3 t/ha), bio-ethanol (10.600 l/ha) and income (55,0 millions vnd/ha); 4) For KM419 cassava variety, application 120kgN + 60kgP2O5 + 120kgK2O + 10 tons compost + 300kg lime per hectare gave the beest fresh yield (38,7 t/ha), bio-ethanol (9.700 l/ha) and income (46,1 million vnd/ha). Key words: HL2004-28 and KM419 cassava varieties, N:P:K fertilizer

    NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI CÓ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 – 2013 TẠI QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Đề tài được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2012-2013 tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 20 giống siêu lúa xanh (GSR): GSR7, GSR10, GSR12, GSR26, GSR31, GSR33, GSR36, GSR38,GSR39, GSR47, GSR50, GSR58, GSR63, GSR66, GSR81, GSR84, GSR88, GSR89, GSR90, GSR91, và giống Khang Dân 18 (KD18) làm giống đối chứng. Mục đích của đề tài là đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa mới trong điều kiện sản xuất tại địa phương (độ mặn 5-6‰), từ đó xác định được những giống có khả năng chịu mặn, cho năng suất cao và chất lượng tốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 giống lúa có khả năng chịu mặn, thích ứng tốt và cho năng suất cao gồm: là GSR50 (75,36 tạ/ha), GSR84 (73,08 tạ/ha), GSR66 (72,24 tạ/ha), GSR31 (70,80 tạ/ha), GSR38 và GSR39 (70,32 tạ/ha). Giống đối chứng KD18 có năng suất 59,00 tạ/ha.  Từ khóa: Giống lúa chịu mặn, Khảo nghiệm, Siêu lúa xanh, Thừa Thiên Huế,  Vụ Đông Xuâ

    NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI CÓ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 – 2013 TẠI QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Đề tài được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2012-2013 tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 20 giống siêu lúa xanh (GSR): GSR7, GSR10, GSR12, GSR26, GSR31, GSR33, GSR36, GSR38,GSR39, GSR47, GSR50, GSR58, GSR63, GSR66, GSR81, GSR84, GSR88, GSR89, GSR90, GSR91, và giống Khang Dân 18 (KD18) làm giống đối chứng. Mục đích của đề tài là đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa mới trong điều kiện sản xuất tại địa phương (độ mặn 5-6‰), từ đó xác định được những giống có khả năng chịu mặn, cho năng suất cao và chất lượng tốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 giống lúa có khả năng chịu mặn, thích ứng tốt và cho năng suất cao gồm: là GSR50 (75,36 tạ/ha), GSR84 (73,08 tạ/ha), GSR66 (72,24 tạ/ha), GSR31 (70,80 tạ/ha), GSR38 và GSR39 (70,32 tạ/ha). Giống đối chứng KD18 có năng suất 59,00 tạ/ha.  Từ khóa: Giống lúa chịu mặn, Khảo nghiệm, Siêu lúa xanh, Thừa Thiên Huế,  Vụ Đông Xuâ
    corecore