111 research outputs found

    NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA N, P LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY ASEN CỦA LOÀI DƯƠNG XỈ Pteris vittata L.

    Get PDF
    SUMMARYMore and more attention has been paid to the research on Phytoremediation and hyperaccumulators. Nowaday, the people concentrate in how to enhance the abilities of plants to accumulate more contaminants by addition of amending reagents. In this study, the pot experiments were conducted to understand the effect of N, P on Arsenic accumulation in Pteris vittata L.. Our study was undertaken to examine the effect of Phosphorus and Nitrogen on Arsenic accumulation in the As – Hyperaccumulator, as well as to verify the feasibility of Phosphorus and Nitrogen applied as fertilizer to increase the arsenic accumulation in Pteris vittata. The result showed that, Arsenic concentration in the frond is higher than that in the root of the fern. With the P added ≥ 400 ppm and N added 100 - 200 ppm, Arsenic accumulation in the fern were increased sharply. Obviously, Nitrogen and Phosphorus is also a potential accelerator for Phytoremediation of Arsenic contaminated soil.SUMMARYMore and more attention has been paid to the research on Phytoremediation and hyperaccumulators. Nowaday, the people concentrate in how to enhance the abilities of plants to accumulate more contaminants by addition of amending reagents. In this study, the pot experiments were conducted to understand the effect of N, P on Arsenic accumulation in Pteris vittata L.. Our study was undertaken to examine the effect of Phosphorus and Nitrogen on Arsenic accumulation in the As – Hyperaccumulator, as well as to verify the feasibility of Phosphorus and Nitrogen applied as fertilizer to increase the arsenic accumulation in Pteris vittata. The result showed that, Arsenic concentration in the frond is higher than that in the root of the fern. With the P added ≥ 400 ppm and N added 100 - 200 ppm, Arsenic accumulation in the fern were increased sharply. Obviously, Nitrogen and Phosphorus is also a potential accelerator for Phytoremediation of Arsenic contaminated soil. 

    HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ LÝ ETHEPHON DẠNG ĐƠN VÀ KẾT HỢP VỚI GA3, CACL2 TRƯỚC KHI THU HOẠCH ĐẾN MÀU SẮC VÀ PHẨM CHẤT TRÁI CAM MẬT (CITRUS SINENSIS (L.) OSBECK)

    Get PDF
    Với mục đích cải thiện màu sắc và kéo dài thời gian bảo quản trái cam Mật, các nghiệm thức sử dụng ethephon dạng đơn và kết hợp được thực hiện. Các hóa chất đươ?c phun đều trên trái va?o thơ?i điê?m 1 tuâ?n (Ethephon) và 1 tháng (CaCl2 và GA3) trươ?c thu hoa?ch. Kết quả thí nghiệm cho thấy, phun Ethephon vào thời điểm 1 tuần trước khi thu hoạch có hiệu quả tốt trong việc làm biến đổi màu sắc vỏ trái cam Mật với trị số ?E và luôn ở mức cao nhất. Các chỉ tiêu độ Brix, pH ổn định. Bên cạnh đó, khi xử lý Ethephon kết hợp với CaCl2 và GA3 giúp hạn chế sự tổn thất về trọng lượng và hàm lượng vitamin C trong quá trình tồn trữ, có thể kéo dài tuổi thọ trái cam Mật đến 5 tuần mà giá trị cảm quan trái vẫn ổn định trong suốt quá trình tồn trữ

    HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ LÝ GA3 VÀ CACL2 ĐƠN CHẤT HAY KẾT HỢP VỚI ETHEPHON TRƯỚC KHI THU HOẠCH ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI QUÝT ĐƯỜNG (CITRUS RETICULATA)

    Get PDF
    Hiệu quả của việc xử lý GA3 và CaCl2 dạng đơn hay kết hợp với ethephon trước khi thu hoạch đến phẩm chất và thời gian bảo quản trái quýt đường được thực hiện tại vườn quýt đường ở Châu Thành tỉnh Hậu Giang. Các hóa chất CaCl2 và GA3 được xử lý ở thời điểm 1 tháng và Ethephon được xử lý ở thời điểm 1 tuần trươ?c khi thu hoa?ch. Kết quả thí nghiệm cho thấy, các nghiệm thức xử lý hóa chất đều giúp giảm hao hụt trọng lượng trái so với đối chứng, màu sắc trái, độ Brix và pH trái duy trì ổn định. Nghiệm thức sử dụng CaCl2 2.000 ppm đơn chất hoặc kết hợp với Ethephon 100 ppm giúp cải thiện màu sắc vỏ trái. Xử lý GA3 20 ppm đơn chất, GA3 20 ppm kết hợp với CaCl2 2.000 ppm hoặc Ethephon 100 ppm giúp duy trì hàm lượng vitamin C ở mức cao đến 5 tuần sau             thu hoạch. 

    Thành phần hóa học cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) thu hái tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam

    Get PDF
    From the ethyl acetate and methanol extracts of the leaves and stems of Lumnitzera littorea (Jack) Voigt., collected in Thua Thien-Hue province, eleven compounds have been isolated. Their structures were elucidated as two resorcinolic lipids (1,3-dihydroxy-2-methyl-5-tridecylbenzene 1, 1,3-dihydroxy-5-nonadecylbenzene 2), two flavonoids (quercetin 3 and astragalin 4), two hexitols (1-acetyl-D-mannitol 5 and D-mannitol 6), α-D-glucopyranosyl-β-D-glucopyranoside (Neotrehalose 7) as octaacetate, fructopyranose as tetraacetate (8), β-sitosterol glycoside (9), β-sitosterol (10) and stigmasterol (11) as a mixture of 1:1 ratio. All of these compounds have been isolated for the first time from Lumnitzera littorea. Keywords. Lumnitzera littorea, sterols, resorcinolic lipids, flavonoids, hexitols

    SOME NEW DATA ON PHYTOPLANKTON DISTRIBUTION IN THE WESTERN OF TONKIN GULF

    Get PDF
    This paper presented some new data on phytoplankton community in western of Tonkin Gulf gained from two surveys conducted in October 2003 (dry season) and August 2004 (rainy season). The phytoplankton samples were collected at 21 stations in dry season and 32 stations in rainy season at different depths with interval between 10 and 20 meters depending on the certain stations, spreading in the whole western area of Tonkin Gulf. Among them, there were two temporal (day-night) stations in the first survey and three ones in the second one which were sampled every 3-4 hours. A total of 278 species belonging to 81 genera, 4 classes of microalgae had been recorded in the western of Tonkin Gulf with the majority belonging to diatoms (51 genera, 148 species occupied 53.2%), then the dinoflagellates (28 genera, 125 species, 45%). There were about 26 potentially harmful species which had been found in the studied area with the most diverse belonged to dinoflagellates such as Alexandrium (9 species), Dinophysis (5 species). The phytoplankton diversity index (H') in the area ranged from 1.5 to 5.0 (dry season) and from 0.3 to 5.4 (rainy season). The total cell densities of phytoplankton varied horizontally and vertically. In generally, the cell density decreased from the coast to offshore and from the surface layers to the bottom ones, but inversely at the day-night sampling stations in the north-west coast of the Gulf. The density in rainy season was higher and fluctuated more strongly than those in dry season. Tóm tắt: Bài báo này trình bày một số dẫn liệu nghiên cứu mới về phân bố quần xã thực vật phù du ở phía tây Vịnh Bắc Bộ có được từ hai đợt khảo sát vào mùa khô (tháng 10/2003) và mùa mưa (tháng 8/2004). Các mẫu TVPD được thu thập ở 21 trạm (tháng 10/2003) và 32 trạm (tháng 8/2004) trải đều trên toàn khu vực phía tây Vịnh, tại các độ sâu khác nhau, với khoảng cách từ 10-20 m tùy theo trạm. Trong đó, có 2 trạm thu mẫu liên tục ngày đêm trong mùa khô và 3 trạm trong mùa mưa, tại các trạm này cứ 3-4 giờ thu mẫu một lần. Tổng số có 278 loài, 81 chi và 4 lớp tảo đã được phát hiện ở vùng nghiên cứu, phần lớn thuộc về tảo Silic (51 chi, 148 loài, chiếm 53,2%), tiếp đó là tảo Giáp (28 chi, 125 loài - 45%). Khoảng 26 loài tảo có khả năng gây hại đã được ghi nhận ở vùng nghiên cứu, trong đó đa dạng nhất là các chi Alexandrium (9 loài), Dinophysis (5 loài). Chỉ số đa dạng loài H' của TVPD ở vùng nghiên cứu dao động từ 1,5 đến 5,0 (mùa khô) và 0,3 đến 5,4 (mùa mưa). Mật độ tế bào TVPD biến động theo mặt rộng và theo cột nước. Nhìn chung,mật độ tế bào giảm dần từ bờ ra khơi, từ mặt xuống đáy nhưng tại các trạm thu mẫu ngày đêm ở ven bờ tây bắc Vịnh có xu thế ngược lại. Mật độ tế bào trong mùa mưa cao hơn và biến động mạnh hơn mùa khô

    Đánh giá khả năng tăng cường tích lũy tinh bột ở cây thuốc lá chuyển gen AGPS và AGPL mã hóa Enzyme AGPase ở cây sắn

    Get PDF
    The AGPase (ADP-Glucose pyrophosphorylase) is one of the ubiquitous enzymes catalyzing the first step in starch biosynthesis. It plays an important role in regulation and adjusts the speed of the entire cycle of glycogen biosynthesis in bacteria and starch in plants. In higher plants, it is a heterotetramer and tetrameric enzyme consisting two large subunits (AGPL) and two small subunits (AGPS) and encoded by two genes. In this paper, both AGPS and AGPL genes were sucessfully isolated from cassava varieties KM140 and deposited in Genbank with accession numbers KU243124 (AGPS) and KU243122 (AGPL), these two genes were fused with P2a and inserted into plant expression vector pBI121 under the control of 35S promoter. The efficient of this construct was tested in transgenic N. tabacum. The presence and expression of AGPS and AGPL in transgenic plants were confirmed by PCR and Western hybridization. The starch content was quantified by the Anthrone method. Transgenic plant analysis indicated that that two targeted genes were expressed simultaneously in several transgenic tobacco lines under the control of CaMV 35S promoter.  The starch contents in 4 analyzed tobacco transgenic lines displays the increase 13-116%  compared to WT plants. These results indicated that the co-expression of AGPS and AGPL is one of effective strategies for enhanced starch production in plant. These results can provide a foundation for developing other genetically modified crops to increase starch accumulation capacity.Enzyme AGPase là một trong những enzyme quan trọng, xúc tác cho bước đầu tiên trong quá trình tổng hợp tinh bột và đã được chứng minh là enzyme điều hòa, điều chỉnh tốc độ phản ứng của toàn bộ chu trình sinh tổng hợp glycogen ở vi khuẩn và tinh bột ở thực vật. Ở thực vật bậc cao, AGPase được xác định là enzyme dị lập thể, được cấu tạo bởi hai tiểu phần lớn (AGPL) và hai tiểu phần nhỏ (AGPS) do hai gen tương tứng mã hóa. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập hai gen mã hóa cho tiểu phần lớn và tiểu phần nhỏ của AGPase từ giống sắn KM140. Hai gen được nối với nhau bằng trình tự P2a và được biểu hiện đồng thời trên một khung đọc mở dưới sự điều khiển của promoter CaMV 35S. Cấu trúc này được chèn vào vector pBI121 và được biến nạp vào cây thuốc lá bằng phương pháp chuyển gen thông qua A. tumefaciens. Cây chuyển gen được kiểm tra bằng phương pháp PCR, Western blot và định lượng hàm lượng tinh bột bằng phương pháp Anthrone. Kết quả đã cho thấy hàm lượng tinh bột tích lũy trong lá cây chuyển gen cao hơn các cây đối chứng từ 13-116% trong cùng điều kiện nuôi dưỡng. Nghiên cứu của chúng tôi tạo ra thêm một hướng tiếp cận trong việc tạo cây trồng biến đổi gen tăng cường khả năng tích lũy tinh bột

    Xác định thành phần và tỷ lệ phối trộn trong sản xuất trà hòa tan catechin

    Get PDF
    Catechin là một hợp chất quan trọng được chiết xuất từ lá trà xanh (Camellia sinensis), có khả năng phòng ngừa và điều trị một số bệnh ung thư, bệnh tim mạch, bệnh cao huyết áp, bệnh đường ruột, bệnh răng miệng và có tác dụng làm chậm quá trình lão hoá và gia tăng tuổi thọ. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát, đánh giá một số điều kiện phối trộn tạo sản phẩm trà hòa tan từ catechin. Kết quả tách chiết cao catechin và cỏ ngọt ở điều kiện gia nhiệt 80oC trong 1 giờ sử dụng dung môi là nước thu được hiệu suất lần lượt là 30,91% và 31,76%. Hàm lượng polyphenol tổng trong mẫu cao chiết catechin đạt 327,47 mg GAE/g cao chiết. Hàm lượng catechin tổng của mẫu cao chiết catechin là 537,65 mg/g GAE. Công thức phối trộn của sản phẩm trà hòa tan cho điểm đánh giá cảm quan cao nhất với tỷ lệ phối trộn giữa cao catechin: cao cỏ ngọt : maltodextrin là 2:1:27. Nồng độ chất khô sử dụng trong quá trình sấy phun cho hiệu suất thu hồi cao nhất (83,20%) và chất lượng sản phẩm không đổi là 15%. Sản phẩm trà hòa tan catechin đạt tiêu chuẩn chất lượng, các chỉ tiêu phân tích sản phẩm đều nằm trong khoảng giới hạn cho phép dựa trên các TCVN hiện hành

    TẠO ADENOVIRUS TÁI TỔ HỢP MANG ĐOẠN GEN chIL-6

    Get PDF
    Bằng các kỹ thuật sinh học phân tử và miễn dịch nhóm nghiên cứu đã tạo ra adenovirus tái tổ hợp mang đoạn gen interleukin6 của gà, nhằm làm nguyên liệu tạo chế phẩm gây kích ứng miễn dịch cho gia cầm

    CÁC GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐƯỢC MANG LẠI TỪ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TIÊN LÃNG, HẢI PHÒNG

    Get PDF
    Vùng ven bờ Tiên Lãng nằm ở phía Nam Hải Phòng thuộc vùng biển Đông Bắc Việt Nam. Đây là khu vực được bồi tụ mạnh nhất của Hải Phòng và cũng là nơi có tiềm năng mở rộng quỹ đất dự  phòng lớn nhất. Rừng ngập mặn (RNM) ven biển nói chung và RNM Tiên lãng nói riêng đư­ợc coi là nguồn tài nguyên ven biển vô cùng hữu ích đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống con ngư­ời. Các khu RNM là lá phổi không thể thiếu, đảm bảo cho hệ sinh thái ven biển phát triển. Để có được các kết quả nghiên cứu và cung cấp đầy đủ các giá trị của các dạng tài nguyên trong hệ sinh thái (HST) RNM Tiên Lãng, các nhà khoa học của Viện Tài nguyên và môi trường Biển đã tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu tìm hiểu các chức năng sinh thái của RNM Tiên Lãng như hấp thụ ô nhiễm, lọc dinh dưỡng, lắng đọng trầm tích và quang hợp. Đây là cơ sở nhận dạng các nhóm giá trị sử dụng, tính toán tổng giá trị kinh tế của  HST và giúp xác định phân bổ các giá trị đến từng nhóm cộng đồng và cấp chính quyền đang hàng ngày sở hữu và khai thác tài nguyên RNM. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách và nâng cao nhận thức của cộng đồng về sử dụng và bảo vệ tài nguyên của HST rừng ngập mặn tại Tiên Lãng nói riêng và RNM ven biển nói chung

    NGHIÊN CỨU CHỦNG XẠ KHUẨN HLD 3.16 CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN PHÂN LẬP TỪ VÙNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM

    Get PDF
    Chủng xạ khuẩn HLD 3.16 được phân lập từ các mẫu nước, bùn và đất thu thập ở vùng ven biển Hạ Long – Quảng Ninh và được phân loại thuộc chi Streptomyces. Qua xác định các đặc điểm hình thái, sinh hóa và sinh lí của chủng HLD 3.16 cho thấy, chủng này có nhiều điểm tương đồng với  loài Streptomyces autotrophicus. Chủng HLD 3.16 có khả năng sinh một số enzyme ngoại bào như: amylase, cellulase và protease. Chủng có hoạt tính kháng khuẩn ức chế các vi khuẩn Bacillus subtilis ATCC 6633, Sarcina lutea M5, Bacillus cereus var. mycoides ATCC 11778, Escherichia coli ATCC 15224, Escherichia coli PA2, Alcaligenes faecallis, Salmonella typhy IFO14193, Pseudomonas auroginosa và hoạt tính kháng nấm Candida albicans ATCC 12031, Aspergillus niger 114. Môi trường thích hợp cho lên men sinh tổng hợp chất kháng khuẩn có thành phần (g/l): tinh bột tan 15; glucose 2,5; pepton 4; (NH4) 2SO4 2,5; CaCO3 2. Điều kiện thích hợp cho sinh tổng hợp chất kháng khuẩn từ chủng HLD 3,16 đã được xác định: pH 7,0 - 7,5, nhiệt độ 30 oC, giống bổ sung 4,0 % (v/v), thể tích môi trường/thể tích bình nuôi là 10 % (v/v), thời điểm thích hợp để thu hồi chất kháng sinh là sau 108 giờ lên men. Dịch sau lên men được chiết bằng n- butanol và 2-butanon cho chất kháng khuẩn có phổ hấp phụ UV lớn nhất tương ứng tại bước sóng 220, 260 và 258 nm
    corecore