14 research outputs found
HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN CÁ CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
30 cây thuốc thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, thường được dân gian sử dụng trị viêm nhiễm, được thử hoạt tính kháng khuẩn, xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) bằng phương pháp khuếch tán trên thạch và pha loãng trong thạch trên các chủng vi khuẩn gây bệnh trên cá: Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda và Aeromonas hydrophila. Kết quả cho thấy các cây thuốc này đều có khả năng kháng khuẩn (MIC=16-2048?g/ml). Hoạt phổ mạnh trên cả 3 loại vi khuẩn thử nghiệm là Bàng, ổi, Trầu không, Tràm (MIC=64-512 ?g/ml). Tác động mạnh nhất trên Aeromonas hydrophila là Bàng (MIC=128 ?g/ml); trên Edwardsiella ictaluri là Sâm đại hành (MIC=16 ?g/ml); trên Edwardsiella tarda là Rau mương (MIC=32 ?g/ml). Trong các cây có khả năng kháng khuẩn mạnh, cây ổi có hiệu suất chiết xuất cao nhất (5,37%) và kế đến là cây Tràm (3,37%). Kết quả nghiên cứu cho thấy tiềm năng của cây thuốc nam có thể thay thế kháng sinh phòng trị bệnh cho cá trong tương lai
SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY HEO CON THEO MẸ CỦA BỘT XUÂN HOA VỚI KHÁNG SINH
Để xác định hiệu quả của lá Xuân Hoa trong điều trị tiêu chảy heo con theo mẹ, so sánh với 2 kháng sinh đang được sử dụng điều trị tiêu chảy hiệu quả. Trước hết, lá Xuân Hoa được thử hoạt tính kháng khuẩn cho thấy có khả năng tác động trên vi khuẩn gram âm và cả gram dương, tác động mạnh trên vi khuẩn gram âm (MIC = 256mg/ml) hơn vi khuẩn gram dương (MIC = 512mg/ml). Kế đến, lá và bột Xuân Hoa được sử dụng điều trị tiêu chảy cho 822 heo con theo mẹ ở Trại Chăn Nuôi Heo Phước Thọ và Xí nghiệp Chăn nuôi heo Miền Tây. Kết quả cho thấy lá Xuân Hoa không giảm hoạt tính khi chuyển thành dạng bột. Bột Xuân Hoa khi tăng liều cho hiệu quả tốt. ở liều 1g/kg thể trọng bột Xuân Hoa cho hiệu quả cao nhất tương đương với Cotrimoxazol liều 0,1g/kg thể trọng hoặc Coli-Norgent liều 0,1g/kg thể trọng
NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN CẤP CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM)
Lá Xuân Hoa (XH) được thử độc tính cấp và bán cấp dưới hai dạng dịch chiết với nước (CN) và dịch chiết với methanol (CM) trên 325 chuột nhắt trắng. Trong thử độc tính cấp: CN du?ng liều gấp 143 lần liều điều trị bệnh (0,7g bột XH /kgP), CM (dạng sirô) du?ng liều gấp 600 lần liều điều trị (0,05g/kgP). Trong thử độc tính bán cấp: CN du?ng liều tương đương 1g bột XH/kgP và CM: liều 0,1 g/kg P suốt 60 ngày. Kết quả cho thấy không có chuột chết trong thử độc tính cấp; trong thử độc tính bán cấp: tăng trọng, chỉ tiêu sinh lý máu va? sinh hóa gan và thận không sai khác với đối chứng; khảo sát vi thể gan và thận đều bình thường so đối chứng. Chứng tỏ lá XH không có độc tính cấp và bán cấp và rất an toàn trong sử dụng.
ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA LÁ TRÀM (MELALEUCA LEUCADENDRA)
30 mâ?u la? Tràm đươ?c thu thâ?p từ nhiều nơi thuô?c ti?nh Kiên Giang đươ?c điê?n di protein bă?ng phương pha?p SDS-PAGE va? thư? hoa?t ti?nh kha?ng khuâ?n (xa?c đi?nh nô?ng đô? ư?c chê? tô?i thiê?u MIC) trên 8 chu?ng vi khuâ?n Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda. Kê?t qua? cho thâ?y ca?c mâ?u la? Tràm oaco? 11 da?y băng protein kha?c nhau vơ?i tỉ lệ cá thể đa hình là 9%, tỉ lệ băng protein đa hình 16,7%, chỉ số đa dạng về kiểu gen HEP = 0,71, rõ nhất là chỉ số đa dạng về kiểu hình Ho = 3,30 và số allele hiệu quả SENA = 2,44. Kết quả cho thấy Tràm không thuần chủng được chia làm 10 dòng, hoạt tính kháng khuẩn của các dòng trên vi khuẩn thử nghiệm có khác nhau, nhưng hầu hết đều tác động rất tốt trên Staphylococcus aureus (10 dòng có MIC=32àg/ml) và Streptococcus faecalis (3 dòng MIC=32àg/ml), kế đến trên Aeromonas hydrophila (4 dòng MIC=32àg/ml), Edwardsiella ictalur và Edwardsiella tarda (3 dòng MIC=64àg/ml) và Pseudomonas aeruginosa (4 dòng MIC=256-512àg/ml). Các dòng Tràm không có hay tác động rất yếu trên Escherichia coli và Salmonella spp. Tràm là cây thuốc có tiềm năng khai thác sử dụng trong điều trị bệnh cho người và vật nuôi, đặc biệt những dòng có khả năng kháng khuẩn mạnh cần được quan tâm
THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM) TRỒNG TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Phân tích thành phần hóa học lá cây Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum) trồng tại trại Chăn nuôi Thực nghiệm trường Đại học Cần Thơ, kết quả cho thấy: Hàm lượng khoáng ở lá Xuân Hoa cao với Ca=1,33-2,99%, P=0,47%, K=2,97-4,24%, Mg =1,20-2,16%, Mn=195,63-499,67 mg/kg, Zn=65,17-65,21 mg/kg, Fe=141,29-238,97 mg/kg và Cu =11,95-20,65 mg/kg, hàm lượng khoáng ở lá già cao hơn lá non, ngoại trừ K và Cu. Đặc biệt hàm lượng protein thô trong lá Xuân Hoa rất cao (21,85-30,77%) trong khi xơ thô (11,17-15,01%), xơ trung tính và xơ acid của lá Xuân Hoa đều rất thấp; béo thô của lá Xuân Hoa (5,49-12,82%) cao. Vào mùa nắng hàm lượng dưỡng chất hữu cơ lá Xuân Hoa tương đối cao hơn mùa mưa. Hàm lượng acid amin của lá Xuân Hoa cũng cao, vào mùa nắng hàm lượng acid amin ở lá non cao hơn lá già, nhưng vào mùa mưa kết quả ngược lại và vào mùa mưa hàm lượng acid amin trong lá già cao hơn mùa nắng, còn trong lá non thì lại thấp hơn
HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ TIÊU CHẢY HEO CON CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM)
Để đánh giá hiệu quả của la? cây Xuân Hoa, ơ? ca? hai da?ng bột sâ?y khô và dạng chiê?t xuâ?t la?m sirô trong pho?ng va? tri? tiêu cha?y heo con. 373 heo theo mẹ và 400 heo sau cai sữa đươ?c sư? du?ng trong 6 thí nghiệm thực hiện tại Trại Thực Nghiệm khoa Nông Nghiệp trường Đại học Cần Thơ và Xí nghiệp Chăn Nuôi heo Miền Tây thuô?c vu?ng đô?ng bă?ng sông Cư?u Long. Kết quả thu đươ?c cho thấy: vơ?i liều 0,2g/kgP/ngày bột la? Xuân Hoa phòng bệnh tiêu chảy cho hiệu quả cao nhất vê? tô?c đô? tăng trọng, số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, tỉ khối hồng cầu và phòng tiêu chảy tốt; sử dụng sirô Xuân Hoa liều 0,05g/kgP cho hiê?u qua? cao nhâ?t trong điê?u tri? tiêu cha?y heo con. Tư? kê?t qua? đa?t đươ?c dâ?n đê?n kê?t luâ?n la? Xuân Hoa ơ? da?ng sâ?y khô hay da?ng chiê?t xuâ?t đê?u co? thê? thay thê? tô?t ca?c loa?i thuô?c kha?ng sinh trong pho?ng ngư?a va? điê?u tri? bê?nh tiêu cha?y heo con
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM)
Từ lá cây Xuân hoa trồng tại trại chăn nuôi thực nghiệm trường Đại học Cần Thơ, cô lập được stigmasterol và ?-sitosterol (C29H48O) từ dịch chiết ether dầu hỏa và ?-sitosterol-3-O-?-glucoside (C35H60O6) và apigenin 7-O-?-glucoside (C21H20O10) từ dịch chiết chloroform. Cấu trúc hóa học các chất này đã được xác định bằng các loại phổ MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HSQC, COSY và HMBC
SỰ THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY TRẦU KHÔNG (PIPER BETLE) VÀ CÂY LỐT (PIPER LOLOT) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Toàn bộ 30 mâ?u la? Trầu Không tư? 30 cây Trầu Không đươ?c thu thâ?p ơ? 30 hô? dân thuô?c ti?nh Kiên Giang va? 30 mẫu Lốt được thu thập từ tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ đươ?c điê?n di protein bă?ng phương pha?p SDS-PAGE va? thư? hoa?t ti?nh kha?ng khuâ?n (xa?c đi?nh nô?ng đô? ư?c chê? tô?i thiê?u MIC) trên 8 chu?ng vi khuâ?n Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda. Kê?t qua? cho thâ?y ca?c mâ?u la? Trầu Không oaco? 13 và lá Lốt có 15 da?y băng protein kha?c nhau vơ?i lần lượt tỉ lệ cá thể đa hình là 7,69 và 53%, tỉ lệ băng protein đa hình 3,33 và 63%, chỉ số đa dạng về kiểu gen HEP = 0,79 và 0,18 và số allele hiệu quả SENA= 3,76 và 0,21, rõ nhất là chỉ số đa dạng về kiểu hình Ho = 3,84 và 1,3. Kết quả điện di cho thấy Trầu Không và Lốt không thuần chủng, Trầu Không chia làm 11 dòng và Lốt 5 dòng. Hoạt tính kháng khuẩn các dòng Trầu Không có khác nhau nhưng đều tác động tốt trên vi khuẩn thử nghiệm và chia la?m 7 nho?m, tất cả các nhóm tác động rất mạnh trên Edwardsiella tarda, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila (MIC=128-512 àg/ml). ..
Khả năng tác động trên tăng trọng và phòng bệnh cho vịt của lá Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum)
Để đánh giá hiệu quả phòng bệnh và khả năng tác động trên tăng trọng của lá Xuân Hoa (XH), lá XH dạng bột sấy khô được trộn vào thức ăn của vịt.Thí nghiệm được thực hiện trên 180 vịt siêu thịt Cherry Velley 10 ngày tuổi, thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức: nghiệm thức 1(1,8 g bột lá XH/kg thức ăn), nghiệm thức 2 (2,4g bột lá XH/kg thức ăn) và nghiệm thức3(3,0g bột lá XH/kg thức ăn)và nghiệm thức đối chứng (không bổ sung bột lá XH). Sau 30 ngày thí nghiệm, kết quả tăng trọng của vịt cao nhất ở nghiệm thức bổ sung2,4g bột lá XH/kg thức ăn (47,4g/con/ngày), kế đến lần lượt nghiệm thức bổ sung3,0g bột lá XH/kgthức ăn(45,8 g/con/ngày), 1,8gbột lá XH/kg thức ăn (39,7 g/con/ngày) và thấp nhất là đối chứng(37 g/con/ngày).Tỉ lệ sống ở nghiệm thức đối chứng thấp nhất (82,2%), kế đến nghiệm thức 1 (93,3%) và nghiệm thức 2 (95,6%) và cao nhất ở nghiệm thức 3 (97,8%). Liều 2,4 g và 3,0 g bột lá XH/kg thức ăn tác động tốt nhất trên các chỉ tiêu sinh lý máu (số lượng hồng cầu, tỉ khối huyết cầu, số lượng bạch cầu, thể tích trung bình hồng cầu). Sau 30 ngày phòng bệnh bằng bột lá XH, khảo sát vi thể mẫu gan, thận vịt không có dấu hiệu bệnh tích. Như vậy, bổ sung bột lá XH vào thức ăn tác động tốt trên sự tăng trưởng và phòng bệnh cho vịt và bột lá XH không có độc tính
ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY CỎ MỰC (ECLIPTA PROSTRATE) VÀ CÂY DIỆP HẠ CHÂU THÂN XANH (PHYLLANTHUS NIRURI) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
30 mâ?u Chó Đẻ Thân Xanh (CĐTX) và 30 mẫu Cỏ Mực thu thâ?p ơ? nhiều ti?nh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, đươ?c điê?n di protein bă?ng phương pha?p SDS-PAGE va? thư? hoa?t ti?nh kha?ng khuâ?n (xa?c đi?nh nô?ng đô? ư?c chê? tô?i thiê?u MIC) trên 8 chu?ng vi khuâ?n Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp. va? Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda. Kê?t qua? cho thâ?y ca?c mâ?u CĐTX và Cỏ Mực cóoa tỉ lệ cá thể đa hình lần lượt 0,11% và 0,1%, tỉ lệ băng protein đa hình 0,4% và 0,07%, và số allele hiệu quả SENA = 2,42 và 1,52, chỉ số chỉ đa dạng về kiểu gen HEP = 0,71 và 0,6 và rõ nhất là đa dạng về kiểu hình Ho = 5,31 và 2,61. Cây CĐTX và Cỏ Mực không thuần chủng: CĐTX có 8 dòng và Cỏ Mực có 11 dòng. Hoạt tính kháng khuẩn của các dòng CĐTX và Cỏ Mực trên các chủng vi khuẩn thử nghiệm không giống nhau. CĐTX chia 7 nhóm nhưng tất cả các dòng đều tác động rất mạnh trên Edwardsiella tarda (MIC = 64-512 àg/ml), kế đến Aeromonas hydrophila (MIC=512-1024 àg/ml); các dòng Cỏ Mực đều có khả năng tác động trên các vi khuẩn thử nghiệm và có thể chia làm 3 nhóm và đều tác động mạnh trên Edwardsiella tarda (MIC=256-512 àg/ml), kế đến Edwardsiella ictaluri (MIC=512 àg/ml) và Aeromonas hydrophila (MIC=256-512 àg/ml)