43 research outputs found

    VAI TRÒ CỦA CÁC SĨ PHU YÊU NƯỚC TRONG PHONG TRÀO CHỐNG THUẾ Ở MIỀN TRUNG NĂM 1908

    No full text
    Phong trào chống sưu thuế ở Trung kỳ năm 1908 là một hiện tượng lịch sử mới chưa từng xảy ra trong cuộc chống Pháp trước đó về các phương diện quy mô, tính chất và phương thức đấu tranh. Trong những nhân tố tạo nên hiện tượng lịch sử này, có vai trò khởi xướng, tổ chức lãnh đạo phong trào của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ

    HUỲNH THÚC KHÁNG VỚI SỬ HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

    No full text
    Huỳnh Thúc Kháng là nhà chính trị- nhà chí sĩ, là nhà thơ, nhà học giả, nhà văn hóa chuẩn mực, nhà báo chân chính. Lịch sử còn ghi tên ông với tư cách là một nhà viết sử, không chỉ là “sử gia của phong trào Duy Tân” như một số nhà nghiên cứu từng nói mà là sử gia của tiến trình lịch sử Việt Nam cận đại. Tất cả những yếu tố trên đây kết hợp chặt chẽ với nhau ở Huỳnh Thúc Kháng. Đối với sử học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, Huỳnh Thúc Kháng có nhiều cống hiến. Ông đã để lại nhiều tác phẩm lịch sử và có nội dung lịch sử giá trị phản ảnh lịch sử dân tộc từ khi bị Pháp xâm lược, thống trị đến cuộc vận động giải phóng dân tộc Việt Nam trong những năm 1939-1945 gắn liền với các sự kiện lịch sử và nhân vật tiêu biểu. Tuy còn sơ lược, nhưng từ trong những tác phẩm này đã toát lên những cống hiến của Huỳnh Thúc Kháng trên nhiều lĩnh vực của sử học như cung cấp nguồn tư liệu chính xác, khôi phục chân thực bức tranh lịch sử dân tộc thời thuộc Pháp – Nhật, đặc biệt là phong trào Duy Tân, về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu lịch sử như quan niệm về đối tượng chức năng, nhiệm vụ của sử học, tính khách quan khoa học của lịch sử, vấn đề phân kì, mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng lịch sử,

    VAI TRÒ CỦA CÁC SĨ PHU YÊU NƯỚC TRONG PHONG TRÀO CHỐNG THUẾ Ở MIỀN TRUNG NĂM 1908

    No full text
    Phong trào chống sưu thuế ở Trung kỳ năm 1908 là một hiện tượng lịch sử mới chưa từng xảy ra trong cuộc chống Pháp trước đó về các phương diện quy mô, tính chất và phương thức đấu tranh. Trong những nhân tố tạo nên hiện tượng lịch sử này, có vai trò khởi xướng, tổ chức lãnh đạo phong trào của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ

    HUỲNH THÚC KHÁNG VỚI SỬ HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

    No full text
    Huỳnh Thúc Kháng là nhà chính trị- nhà chí sĩ, là nhà thơ, nhà học giả, nhà văn hóa chuẩn mực, nhà báo chân chính. Lịch sử còn ghi tên ông với tư cách là một nhà viết sử, không chỉ là “sử gia của phong trào Duy Tân” như một số nhà nghiên cứu từng nói mà là sử gia của tiến trình lịch sử Việt Nam cận đại. Tất cả những yếu tố trên đây kết hợp chặt chẽ với nhau ở Huỳnh Thúc Kháng. Đối với sử học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, Huỳnh Thúc Kháng có nhiều cống hiến. Ông đã để lại nhiều tác phẩm lịch sử và có nội dung lịch sử giá trị phản ảnh lịch sử dân tộc từ khi bị Pháp xâm lược, thống trị đến cuộc vận động giải phóng dân tộc Việt Nam trong những năm 1939-1945 gắn liền với các sự kiện lịch sử và nhân vật tiêu biểu. Tuy còn sơ lược, nhưng từ trong những tác phẩm này đã toát lên những cống hiến của Huỳnh Thúc Kháng trên nhiều lĩnh vực của sử học như cung cấp nguồn tư liệu chính xác, khôi phục chân thực bức tranh lịch sử dân tộc thời thuộc Pháp – Nhật, đặc biệt là phong trào Duy Tân, về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu lịch sử như quan niệm về đối tượng chức năng, nhiệm vụ của sử học, tính khách quan khoa học của lịch sử, vấn đề phân kì, mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng lịch sử,

    SỰ KẾT NỐI VÀ ĐỒNG HÀNH CỦA HÀ NỘI – HUẾ – SÀI GÒN TRONG ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

    Get PDF
    The linkage and company between Hanoi, Hue, and Saigon in the struggle for national liberation and unification from the mid-nineteenth century to the second half of the twentieth century are a prominent feature of Vietnam’s history. This connectivity represents the struggle and solidarity spirit of a nation that always considers national independence, freedom, and unification as the paramount importance, affirming that Vietnam is a unique country. This linkage and company stems from many backgrounds with similarities in strategic positions, history, politics, and culture and increasingly develops in various forms and high quality. Simultaneously, it is one of the vital factors for the Vietnamese people to fight for national liberation and country unification. These features are the foundation for Hanoi, Hue, and Saigon to continue to unite and cooperate for sustainable development in the national industrialization and modernization since 1997.Sự kết nối và đồng hành giữa Hà Nội, Huế và Sài Gòn trong đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước từ giữa thế kỷ XIX đến nửa sau thế kỷ XX là một nét nổi bật trong tiến trình lịch sử Việt Nam, tiêu biểu cho tinh thần đoàn kết đấu tranh của một dân tộc luôn đặt độc lập, tự do và thống nhất đất nước lên trên hết, khẳng định nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sự kết nối và đồng hành này bắt nguồn từ nhiều nền tảng với những nét tương đồng về vị trí chiến lược, lịch sử, chính trị, văn hóa; ngày càng phát triển với nhiều hình thức phong phú, chất lượng ngày càng cao, là một trong những nhân tố cực kỳ quan trọng để dân tộc Việt Nam hoàn thành mục tiêu giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước. Đây là nền tảng để Hà Nội, Huế và Sài Gòn tiếp tục đoàn kết, hợp tác để phát triển bền vững trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước diễn ra từ năm 1997 đến nay
    corecore