13 research outputs found

    Ảnh hưởng của hàm lượng protein lên chất lượng nước, tăng trưởng của lươn Monopterus albus (Zwiew, 1793) và cải thìa (Brassica chinensis) trong mô hình aquaponic

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của thức ăn có hàm lượng protein khác nhau lên chất lượng nước, tăng trưởng của lươn đồng Monopterus albus (Zwiew, 1793) và năng suất của rau cải thìa (Brassica chinensis) trong mô hình aquaponic. Lươn giống (47,4 g/con) được cho ăn thức ăn với bốn hàm lượng protein khác nhau là 25% (NT1), 30% (NT2), 35% (NT3) và 40% protein (NT4). Lươn được nuôi trong hệ thống tuần hoàn aquaponic kết hợp trồng rau cải thìa. Thí nghiệm được thực hiện trong 60 ngày với hai chu kỳ rau. Kết quả cho thấy NT thức ăn có hàm lượng protein càng cao thì lượng nitrogen càng tăng, đặc biệt là TAN, NO3-N. Tăng trọng tốt nhất của lươn là ở NT3 (0,68±0,36 g/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống của lươn cao nhất ở NT2 là 63,33% và thấp nhất là ở NT4 (45,73%). FCR thấp nhất (2,55±1,24) ở NT3 và khác biệt có ý nghĩa thống kê (

    Ảnh hưởng của tảo và mật độ ương lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng cầu gai đen Diadema setosum (Leske, 1778)

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các loài tảo làm thức ăn và mật độ ương ấu trùng phù hợp cho cầu gai đen Diadema setosum (Leske, 1778). Trong thí nghiệm 1, ấu trùng cầu gai (2,0 con/mL) được cho ăn kết hợp các loài tảo khác nhau với 4 nghiệm thức (NT): Nannochloropsis oculata+Chaetoceros gracillis (N+C), N. oculata+ Thalassiosira sp. (N+T), Thalassiosira sp.+C. gracillis (T+C) và N. oculata +Thalassiosira sp.+ C. gracillis (N+T+C). Sau 25 ngày,  tỷ lệ sống (TLS) đạt cao nhất (60±1,5%) là ở NT (N+T+C) và thấp nhất (40±4,6%) là ở NT N+C.Tăng trưởng về chiều dài tổng (TL), chiều dài thân (BL) và chiều rộng thân (MDL) của ấu trùng ở NT (N+T+C) khác biệt có ý nghĩa thống kê (

    Một số đặc điểm hình thái hàu Crassostrea belcheri và mô hình nuôi hàu tại tỉnh Bến Tre

    Get PDF
    Khảo sát các loài hàu nuôi, các yếu tố tài chính và kĩ thuật của mô hình nuôi hàu tại tỉnh Bến Tre được tiến hành từ tháng 6/2016 – tháng 1/ 2017. Khảo sát dựa trên phiếu trả lời có đầy đủ thông tin về loài hàu nuôi, kĩ thuật nuôi và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi. Mẫu hàu sau khi thu từ những hộ nuôi được đem về phòng thí nghiệm Trường Đại học Cần Thơ để thu thập các chỉ tiêu như chiều dài, chiều rộng; cân khối lượng tổng, khối lượng thịt tươi; khối lượng thịt khô sau khi sấy xong. Kết quả sau khi phân tích cho thấy hàu nuôi tại Bến Tre được người nuôi gọi là “hàu mình” có tên khoa học là Crassostrea belcheri. Các hộ nuôi hàu ở Bến Tre sử dụng tấm tôn xi-măng để thu giống và nuôi hàu trực tiếp trên loại giá thể này. Thời gian nuôi trung bình 17 tháng, hàu nuôi đạt tỷ lệ sống 69,6±14,6% và năng suất trung bình đạt 3.560 ± 1.440 kg/100 m2 giàn/vụ nuôi. Tổng chi phí sản xuất trung bình của mô hình là 30,95 ±7,58 triệu đồng/vụ, lợi nhuận đạt trung bình 42,74 ±22,44 triệu đồng/100m2/vụ, tỉ suất lợi nhuận của mô hình là 1,34 ±0,61 lần. Kết quả khảo sát cũng cho thấy một số khó khăn xuất phát từ thực tế của nghề nuôi và những kiến nghị nhằm phát triển nghề nuôi hàu tại Bến Tre theo hướng bền vững

    THỰC NGHIỆM NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) Ở CÁC HUYỆN BA TRI, BÌNH ĐẠI VÀ THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE

    Get PDF
    Thực nghiệm nuôi cá Kèo (Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801) với hai nghiệm thức mật độ: 10 và 20 con m-2(nghiệm thức I và II) được thực hiện trong 6 ao tại tỉnh Bến Tre từ 8/2004 ? 8/2005. Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường nước đều nằm trong giới hạn phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển. Tăng trọng của cá ở nghiệm thức II sau 15 ngày (0.17 ? 0.22 g ngày-1) cao hơn so với cá ở nghiệm thức I ( 0.09 ? 0.18 g ngày-1). Giai đoạn 30 - 60 ngày thì sự tăng trọng của cá ở nghiệm thức I tăng cao hơn so với cá nuôi ở nghiệm thức II. Nghiệm thức I tỉ lệ sống bình quân là 18.6 % và năng suất đạt được là 363 kg ha-1, ngược lại ở nghiệm thức II, tỉ lệ sống là 23.4 % và năng suất cá là 951 kg ha-1. Lợi nhuận bình quân từ mô hình nuôi cá Kèo ở nghiệm thức I là 1.742.000 đ ha-1, nghiệm thức II là 9.875.000 đ ha-1. Nuôi cá Kèo ở mật độ 20 con m-2là mô hình có chi phí đầu tư thấp, hiệu quả cho người dân ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

    ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SÒ HUYẾT (ANADARA GRANOSA) NUÔI VỖ TRONG HỆ THỐNG NƯỚC XANH - CÁ RÔ PHI

    No full text
    Sò huyết (Anadara granosa) được nuôi vỗ trong mô hình nước xanh - cá rô phi ở các độ mặn khác nhau là 10?, 20? và 30? với 3 lần lặp lại/nghiệm thức. Cá rô phi được thả nuôi trong bể với mật độ 40 con/bể và khối lượng cá từ 30-40 g/con để gây nuôi tảo Chlorella trước khi nuôi vỗ sò. Sò được thả trong lồng nhựa (60 con/0,15 m2) và đặt trong bể nuôi cá-tảo (1,5 m3/bể). Trong quá trình thí nghiệm mật độ tảo dao động từ 10.000 - 3.550.000 tb/ml và biến động theo nghiệm thức thí nghiệm. Kết quả sau 40 ngày nuôi cho thấy tỷ lệ sống của sò huyết đạt cao ở  20? (82,2%) và  10? (71,1%) trong khi đó tỷ lệ sống ở độ mặn 30? chỉ đạt 28,9% và thấp hơn rõ ràng các nghiệm thức khác (

    NGHIÊN CỨU NUÔI THÂM CANH CÁ KÈO ?PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) TRONG BỂ VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU

    Get PDF
    Nghiên cứu về nuôi thâm canh cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801) trong bể xi măng 4m2 với ba mật độ khác nhau gồm 50, 150 và 250 con/m2, được bố trí ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại trong hệ thống tuần hoàn. Sau 3,5 tháng nuôi, các yếu tố môi trường nước (nhiệt độ, oxy, pH, N-NO2- và NH4-NH3) trong bể nuôi nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá kèo. Kết quả biểu thị rằng tỷ lệ sống và trọng lượng cá         trung bình giảm theo sự tăng mật độ nuôi, dao động trong khoảng 60,4-76,7% và      13,3-17,6 g/con, theo thứ tự, và khác nhau có ý nghĩa thống kê (

    THử NGHIệM NUÔI THƯƠNG PHẩM ÔC HƯƠNG (BABYLONIA AREOLATA) BằNG CáC NGUồN THứC ĂN KHáC NHAU TRONG Hệ THốNG TUầN HOàN

    No full text
    Thí nghiệm này được tiến hành trong 5 tháng và sử dụng hệ thống nước tuần hoàn để đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc hương Babylonia areolata. ốc giống có khối lượng trung bình 0,4 g/con được nuôi trong bể có thể tích 200 lít với mật độ 65 con/bể, dưới đáy bể có lớp cát dày 3-6 cm. Nước biển có độ mặn 30? được vận hành chảy tuần hoàn qua bể chứa rong sụn và lọc sinh học, sau đó trở lại bể nuôi ốc. Mỗi 2 tuần  lượng nước tương đương 30% thể tích nuôi được bổ sung vào hệ thống bể nuôi. Các nghiệm thức thức ăn sử dụng nuôi ốc hương là cá biển, cua đồng, hến sông và ốc bươu vàng. Lượng thức ăn biến động từ 20 % đến 5% theo thời gian nuôi. Kết quả sau 5 tháng nuôi, ốc hương nuôi bằng ốc bươu vàng có khối lượng trung bình đạt cao nhất (4,8 g/con) và thấp nhất khi cho ăn cua đồng (3,5 g/con). Tỷ lệ sống của ốc hương cao nhất ở khi cho ăn hến sông (79,5%) và thấp nhất khi cho ăn cá biển (39,6%)

    Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cầu gai đen Diadema setosum (Leske, 1778)

    Get PDF
    Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017. Tổng số 632 mẫu cầu gai đen Diadema setosum được thu định kỳ hàng tháng tại Hòn Sơn, Kiên Giang với các kích cỡ khác nhau, sau đó mẫu được vận chuyển sống về trại thực nghiệm Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ để phân tích. Kết quả phân tích cho thấy hệ số thành thục GSI của cầu gai đen khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 2,5 cm. Sức sinh sản tuyệt đối của cầu gai rất cao, trung bình 7,1 triệu trứng/con (72,9 g)

    Nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản cầu gai đen Diadema setosum (Leske, 1778)

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện gồm 2 thí nghiệm (TN) nhằm xác định được thức ăn thích hợp trong nuôi vỗ thành thục và phương pháp kích thích sinh sản phù hợp cho cầu gai đen Diadema setosum. Ở TN1, cầu gai trưởng thành được cho ăn với 3 nghiệm thức (NT) thức ăn: 100% rong Gracillari sp. (NT1), 100% thức ăn chế biến (NT2) và kết hợp rong và thức ăn chế biến (NT3). TN2 được thực hiện với 4 phương pháp (PP) kích thích sinh sản khác nhau là: Tiêm 1,0 mL kaliclorua (KCl 0,5M), sốc nhiệt, chiếu đèn UV và hydrogen peroxide (H2O2). Kết quả cho thấy sau 90 ngày nuôi tỷ lệ sống cầu gai đạt >50% ở tất cả các NT. Hệ số thành thục sinh dục GSI đạt cao nhất (7,08±2,95%) ở NT2 và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT1 (

    ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) LUÂN CANH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ

    Get PDF
    Thực nghiệm nuôi luân canh cá kèo trong ao tôm sú ở tỉnh Bạc Liêu, với 3 nghiệm thức có mật độ khác nhau: 40, 70 và 120 con/m². Cá được cho ăn thức ăn công nghiệp(30-40% đạm). Sau 4 tháng nuôi, trọng lượng và tỉ lệ sống trung bình của cá dao động 16,8-22,5 g/con và 16,4-22,9%, theo thứ tự. Năng suất cá trung bình tăng theo sự tăng mật độ, dao động từ 1963 đến 3335 kg/ha, trong đó năng suất ở nghiệm thức 40 con/m² thấp hơn có ý nghĩa so với hai mật độ còn lại (p0,05). Riêng ở nghiệm thức 120 con/m² có trọng lượng cá nhỏ hơn giá bán thấp hơn dẫn đến tổng thu nhỏ hơn tổng chi. Vì thế, điều này dẫn đến bị lỗ vốn 34,5 triệu đồng/ha. Dựa vào chỉ tiêu về trọng lượng và lợi nhuận trong nghiên cứu này, có thể kết luận rằng nuôi luân canh cá kèo trong ao tôm sú với mật độ từ 40-70 con/m² có thể được xem là tối ưu về năng suất và hiệu quả kinh tế, đặc biệt là vốn đầu thấp và ít rủi ro
    corecore