18 research outputs found

    Accomplishment of a protocol for simultaneous detection of 14 intestinal bacterial pathogens based on PCR-Reverse Dot Blot

    Get PDF
    Food poisoning, caused by a bacterial infection, consequently led to a wide range of infections and endanger to public health, has been considered as a big concern in the world. Therefore, it is an urgent demand for the clinical laboratory to exactly identify infectious bacteria. In our previous study, we successfully published a protocol based on the PCR-Reverse Dot Blot (PCR-RDB) to determine simultaneously 12 bacterial intestinal pathogens, including Bacillus cereus, Clostridium botulinum, Clostridium perfringen, Staphylococcus aureus, Listeria monocytogenes, Escherichia coli O157: H7, Salmonella spp., Shigella spp.., Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus, Yersinia enterocolitica and Brucella spp. In this study, we continuously developed our published protocol by designing additional probes: positive control probe, negative control probe, color control probe and background signal controller. Moreover, concerning the clinical demand, the supplement of two designed probes, which detected Campylobacter jejuni và Yersinia enterocolitica O:8 caused intestinal infected diseases mainly in children, was necessary. As a result, this completed PCR-RDB protocol can simultaneously detect a total of 14 intestinal bacterial pathogens within high specificity and the sensitivity of 102 copies/ml. For the protocol confirmation, it was tested by 30 fecal samples and the results completely match with the commercial kit PowerCheckTM 20 Pathogen Multiplex Real-time PCR Kit (Korea)

    Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Khánh Hòa

    Get PDF
    Nghiên cứu này tập trung phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Khánh Hòa. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1995 - 2014 từ nguồn Cục Thống kê Khánh Hòa, sử dụng phương pháp phân tích định tính kết hợp định lượng, bằng mô hình tự hồi quy vector Var (Vector Autoregression), kiểm định nhân quả Granger thông qua 5 biến số kinh tế làm đại diện là tổng sản phẩm trên địa bàn Khánh Hòa (GRDP), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI thực hiện), lao động (L), nguồn nhân lực (SV) và độ mở thương mại (OPEN). Kết quả nghiên cứu chỉ ra giữa tăng trưởng kinh tế và FDI ở Khánh Hòa có mối quan hệ nhân quả một chiều, tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến thu hút vốn FDI, tuy vậy chưa tìm thấy FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, kết quả cũng chỉ ra SV có tác động thuận chiều đến GRDP và FDI, chưa phát hiện OPEN có tác động đến tăng trưởng kinh tế, FDI. Từ kết quả nghiên cứu gợi ý giải pháp thu hút FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại Khánh Hòa

    Ảnh hưởng của bổ sung acid hữu cơ trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà công nghiệp giai đoạn mới bắt đầu đẻ trứng

    Get PDF
    Thí nghiệm được tiến hành để xác định ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm acid hữu cơ (Poulacid) vào khẩu phần gà đẻ chuyên trứng từ 19-28 tuần tuổi (chia 2 giai đoạn 19-21 và 22-28 tuần tuổi). Có 540 con gà mái đẻ Hisex Brown được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên vào 3 nghiệm thức (NT), 45 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại trên 1 ô chuồng gồm 4 con gà mái. Các NT như sau:  NT A0: KPCS + 0% Poulacid  (Đối chứng); NT A0.15: KPCS + 0,15 % Poulacid; NT A0.2: KPCS + 0,2 % Poulacid. Kết quả cho thấy khi bổ sung Poulacid vào khẩu phần không ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ thức ăn (TTTA) và khối lượng trứng, nhưng có chiều hướng tăng nhẹ về tỷ lệ đẻ và TTTA/trứng ở NT A0.15 so với  NT A0.2 và  NT A0. Khi bổ sung 0,15 và 0,2% poulacid trong khẩu phần cho số lượng trứng bể và trứng đôi thấp hơn đối chứng. Các chỉ tiêu chỉ số hình dáng, tỷ lệ vỏ, lòng  trắng và lòng đỏ, độ dầy vỏ và đơn vị Haugh không có sự khác nhau, nhưng chiều cao lòng trắng và màu lòng đỏ có cải thiện ở các khẩu phần có bổ sung Poulacid so với đối chứng. Kết quả đó cho thấy khi bổ sung Poulacid ở mức 0,15% trong khẩu phần có khuynh hướng cải thiện tỷ lệ đẻ, màu lòng đỏ và chiều cao lòng trắng đặc, tuy nhiên chưa cải thiện được độ dầy vỏ trứng ở gà chuyên trứng giai đoạn mới bắt đầu đẻ

    Establisment of realtime pcr protocol based on 16s rrna gene of mycobacterium tuberculosis

    No full text
    Currently, tuberculosis is still one of the most common infectious diseases, mainly caused by Mycobacterium tuberculosis bacterium infection. PCR is a molecular biology technique used to detect infectious agents, especially viruses or bacteria with slowly culture as in the case of Mycobacterium tuberculosis because of its fastness, accurateness and high sensitivity. We carried out this study in order to develop a protocol based on Realtime PCR using 16S rRNA gene as a target sequence which is extensively used in taxonomy, molecular evolution and medical diagnostics. We have succeeded in designing the primers/probes on the 16S rRNA gene to detect Mycobacterium tuberculosis by Realtime PCR; have identified the parameters of the specificity of the primers/probe, theoretically and experimentally; the sensitivity of the primers/probe in the Realtime PCR protocol reached to 102 copies/ml; the protocol was also tested on 30 samples given good results

    Sự biến động theo độ sâu của đặc điểm trầm tích đầm Sam khu vực huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

    No full text
    Tiểu khu đầm Sam thuộc hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) có dạng lõm sâu vào đất liền về phía Tây Nam, giới hạn ngoài với đầm Thanh Lam bởi đường nối mũi Đồng Miệu và mũi Hàn. Kết quả nghiên cứu biến động đặc điểm trầm tích (gồm thành phần hạt, thành phần khoáng vật và hóa học) theo độ sâu (từ mặt đáy xuống sâu 1.0-1.3 m) của 5 mẫu lõi trầm tích (N588, N589, N591, N593 và N595) cho thấy đặc điểm biến đổi trầm tích phụ thuộc vào vị trí của mẫu và có xu hướng hạt thô dần khi xuống sâu (tầng mặt nhóm hạt cát chiếm 65.1-74.5% và đạt 100% bắt đầu từ độ sâu 0.6 m). Thành phần khoáng vật của trầm tích chủ yếu gồm thạch anh, illit, kaolinit, felsdpat, goethit và pyrit; khoáng vật nặng chiếm không đáng kể. Hàm lượng thạch anh tăng theo chiều sâu tương ứng với sự gia tăng của nhóm hạt cát. Sự có mặt của pyrit và lưu huỳnh (0.16-1.79%) kèm theo mùi nồng H2S trong tất cả các mẫu chỉ thị cho môi trường khử và yếm khí trong suốt quá trình tích lũy chiều dày trầm tích. Hàm lượng Si tương quan thuận với hàm lượng nhóm hạt cát, hàm lượng Fe, Al Mn, Mg, K và tổng lượng nguyên tố vết tương quan thuận với nhóm hạt sét. Cu, Ni, Sr và Zn giảm nhẹ, Co tăng nhẹ theo chiều sâu, còn Zr tăng ở tầng giữa. Hàm lượng các nguyên tố hàm lượng các nguyên tố Cr (33-144 mg/kg), Cu (17-63 mg/kg), Zn (33-147 mg/kg), As (<10 mg/kg) và Pb (<20 mg/kg) đều dưới ngưỡng cho phép của QCVN 43:2012/BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường về chất lượng trầm tích nước lợ.

    THANH LỌC MẶN GIAI ĐOẠN MẠ MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Lúa ở giai đoạn mạ rất mẫn cảm với độ mặn. Bằng quy trình thanh lọc mặn ở giai đoạn mạ của IRRI, 9 giống lúa hiện đang được trồng ở những vùng mặn trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã được đánh giá khả năng chịu mặn và phân loại trên cơ sở so sánh với 2 giống chuẩn: Pokkali (chuẩn kháng) và IR29 (chuẩn nhiễm). Kết quả cho thấy thời gian sống sót, chiều cao cây và trọng lượng khô của cây mạ đều giảm khi độ mặn tăng. Ở giai đoạn mạ, các giống lúa nghiên cứu đều có khả năng sống sót được ở độ mặn dưới 8 dS/m, ở các nồng độ muối cao hơn, mức độ chống chịu của các giống khác nhau là khác nhau. Dựa trên các thông số phát triển của cây mạ, các giống lúa nghiên cứu được chia thành 3 nhóm: Nhóm lúa kháng mặn tốt gồm 3 giống: Pokkali, Hẻo rằn, TH5; Nhóm giống chống chịu trung bình gồm 5 giống: A69 – 1, Xi23, Nước mặn, Khang dân, HT1 và nhóm giống mẫn cảm gồm 3 giống:  IR29, DV108, IR2

    THANH LỌC MẶN GIAI ĐOẠN MẠ MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Lúa ở giai đoạn mạ rất mẫn cảm với độ mặn. Bằng quy trình thanh lọc mặn ở giai đoạn mạ của IRRI, 9 giống lúa hiện đang được trồng ở những vùng mặn trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã được đánh giá khả năng chịu mặn và phân loại trên cơ sở so sánh với 2 giống chuẩn: Pokkali (chuẩn kháng) và IR29 (chuẩn nhiễm). Kết quả cho thấy thời gian sống sót, chiều cao cây và trọng lượng khô của cây mạ đều giảm khi độ mặn tăng. Ở giai đoạn mạ, các giống lúa nghiên cứu đều có khả năng sống sót được ở độ mặn dưới 8 dS/m, ở các nồng độ muối cao hơn, mức độ chống chịu của các giống khác nhau là khác nhau. Dựa trên các thông số phát triển của cây mạ, các giống lúa nghiên cứu được chia thành 3 nhóm: Nhóm lúa kháng mặn tốt gồm 3 giống: Pokkali, Hẻo rằn, TH5; Nhóm giống chống chịu trung bình gồm 5 giống: A69 – 1, Xi23, Nước mặn, Khang dân, HT1 và nhóm giống mẫn cảm gồm 3 giống:  IR29, DV108, IR2

    THANH LỌC MẶN GIAI ĐOẠN MẠ MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN THỪA THIÊN HUẾ

    No full text
    Lúa ở giai đoạn mạ rất mẫn cảm với độ mặn. Bằng quy trình thanh lọc mặn ở giai đoạn mạ của IRRI, 9 giống lúa hiện đang được trồng ở những vùng mặn trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã được đánh giá khả năng chịu mặn và phân loại trên cơ sở so sánh với 2 giống chuẩn: Pokkali (chuẩn kháng) và IR29 (chuẩn nhiễm). Kết quả cho thấy thời gian sống sót, chiều cao cây và trọng lượng khô của cây mạ đều giảm khi độ mặn tăng. Ở giai đoạn mạ, các giống lúa nghiên cứu đều có khả năng sống sót được ở độ mặn dưới 8 dS/m, ở các nồng độ muối cao hơn, mức độ chống chịu của các giống khác nhau là khác nhau. Dựa trên các thông số phát triển của cây mạ, các giống lúa nghiên cứu được chia thành 3 nhóm: Nhóm lúa kháng mặn tốt gồm 3 giống: Pokkali, Hẻo rằn, TH5; Nhóm giống chống chịu trung bình gồm 5 giống: A69 – 1, Xi23, Nước mặn, Khang dân, HT1 và nhóm giống mẫn cảm gồm 3 giống:  IR29, DV108, IR2
    corecore