403 research outputs found

    PHƯƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT HÀNH VI TỪ CHỐI TRỰC TIẾP LỜI ĐỀ NGHỊ CỦA NGƯỜI VIỆT

    Get PDF
    Refusals, like other speech acts, occur in all languages. They are used to express the declination of requests, offers, invitations, and suggestions, etc., in conversations. Refusal is commonly expressed by the Vietnamese through two direct or indirect means of expression, including grammatical structures and semantic formulas. This study focuses on formulas expressing indirect refusals of offers by Vietnamese.Hành vi từ chối, giống như các hành vi khác, xuất hiện ở tất cả các ngôn ngữ. Nó được dùng để biểu thị sự không chấp nhận một thay đổi nào đó theo hướng đã được đề xuất (như yêu cầu, đề nghị, mời rủ, gợi ý…) trong quan hệ giao tiếp hội thoại. Hành vi từ chối thường được người Việt sử dụng phổ biến thông qua hai phương tiện biểu thị chính là phương tiện ngữ pháp và phương tiện từ vựng dưới dạng trực tiếp hay gián tiếp. Trong bài viết này tác giả trình bày các phương tiện biểu đạt hành vi từ chối trực tiếp lời đề nghị được làm gì đó cho ai của người Việt

    KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN 2016–2017 TẠI QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: 7 giống lúa cao sản chịu mặn gồm GSR50, GSR58, GSR63, GSR66, GSR81, GSR90, GSR96 và 3 giống của Viện di truyền gồm DV4, OM6976-Saltol, SHRT69-Saltol được sử dụng để đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất trong điều kiện sản xuất với độ mặn 5–6‰ tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong vụ Đông Xuân 2016–2017. Kết quả cho thấy 3 giống lúa có khả năng chịu mặn, thích ứng tốt và cho năng suất cao gồm OM6976-Saltol (67,57 tạ/ha), GSR50 (54,57 tạ/ha) và GSR66 (52,07 tạ/ha), cao hơn giống đối chứng HT1 (45,83 tạ/ha).Từ khóa: giống lúa chịu mặn, GSR, Thừa Thiên Huế, vụ Đông Xuâ

    CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG, LÂM, THỦY SẢN THEO NGÀNH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2018

    Get PDF
    Những năm qua, tỉnh Quảng Bình phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, sự cố môi trường biển, lạm phát kinh tế, đầu tư công thắt chặt. Tuy nhiên, tỉnh Quảng Bình đã có những chiến lược phát triển kinh tế hiệu hiệu quả, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đúng hướng. Với đặc thù là một tỉnh nông nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững là một nhiệm vụ quan trọng nhằm thúc đẩy ngành nông, lâm, thủy sản phát triển. Bài viết này tập trung phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành ở tỉnh Quảng Bình từ đó đưa ra một số giải pháp thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững trong tương lai

    Chuyển dịch cơ cấu Nông, Lâm, Thủy sản theo ngành ở tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2010-2018

    Get PDF
    Những năm qua, tỉnh Quảng Bình phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, sự cố môi trường biển, lạm phát kinh tế, đầu tư công thắt chặt. Tuy nhiên, tỉnh Quảng Bình đã có những chiến lược phát triển kinh tế hiệu hiệu quả, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đúng hướng. Với đặc thù là một tỉnh nông nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững là một nhiệm vụ quan trọng nhằm thúc đẩy ngành nông, lâm, thủy sản phát triển. Bài viết này tập trung phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, thủy sản theo ngành ở tỉnh Quảng Bình từ đó đưa ra một số giải pháp thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững trong tương lai

    Đặc điểm phân bố, hình thái và giải phẫu của loài dó đất hình cầu (Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte) thu tại vùng núi tỉnh an giang

    Get PDF
    Dó đất hình cầu (Balanophora latisepala (V. Tiegh.) Lec.) với tên gọi dân gian tại các tình vùng đồng bằng sông Cửu Long là Mộc bá huê, chúng được sử dụng để điều trị nhiều bệnh khác nhau theo các kinh nghiệm truyền miệng của người dân sinh sống tại đây. Dó đất hình cầu là loài ký sinh bắt buộc với phần rễ của một số cây lâu năm và được tìm thấy với số lượng rất ít ở vùng núi An Giang. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm hình thái và giải phẫu của loài B. latisepala. Kết quả nghiên cứu cho thấy, B. latisepala có hoa phân tính, ra hoa vào tháng 10-12 và chúng được tìm thấy chủ yếu ở vùng núi Cấm, núi Tô và núi Dài thuộc tỉnh An Giang. B. latisepala có củ phân nhánh, toàn cây có màu vàng đặc trưng với bề mặt củ có màu vàng sẫm, phát hoa và lá có màu vàng nhạt. Vi phẫu củ, phát hoa, lá của B. latisepala được ghi nhận có nhiều bó libe – gỗ và khối nhựa màu cam nâu

    Các hợp chất đitecpenoit phân lập từ quả loài na biển (Annona glabra) (Phần 2)

    Get PDF
    Four ent-kaurane diterpenoids, annoglabasin E (1), annonaglabasin B (2), 19-nor-ent-kauran-4α-ol-17-oic acid (3), and paniculoside IV (4) were isolated from the methanol extract of the Annona glabra fruits by various chromatographic experiments. Their structures were characterized by 1D- and 2D-NMR spectra and ESI-MS, as well as in comparison with those reported in the literature. Among these compounds, 4 has been isolated from the genus Annona for the first time

    Giá trị của con người

    No full text
    413 tr. ; 21 cm

    Làm thế nào để trở thành một nhân viên kinh doanh xuất sắc

    No full text
    242 tr. ; 21 cm
    corecore