33 research outputs found

    Giải mã hệ gen ở thực vật và các loài thuộc chi Nhân sâm (Panax L.)

    Get PDF
    Advances in genome sequencing technologies have created a new genomic era of life sciences research worldwide in which a number of modern and sophisticated techniques and tools have been developed and employed. Many countries have invested in plant genome sequencing as part of a sustainable development strategy. Each year, the number of plant genomes and transcriptomes sequenced has increased. The results obtained offer opportunities for fundamental and applied research, provide valuable data for identification of genes or molecular markers linked to traits that are important for selection, cultivation, and/or production. In Vietnam, partial or complete genome sequencing of crops has been recently conducted, primarily as part of international collaborative projects. The genus Panax L. (Araliaceae family) is comprised of several species of commercial value with narrow distributions such as P. bipinnatifidus Seem., P. stipuleanatus H.T.Tsai K.M.Feng, and Panax vietnamensis Ha et Grushv. Despite their very important roles in traditional medicine, understanding of their genetic characteristics is still limited. Molecular studies on the genus have, so far, only evaluated limited markers for phylogenetic analysis. Therefore, genome sequencing of these important herbal plants is needed to understand their genetic characteristics, their evolutionary history and the genes and biochemical pathways contributing to medicinally important metabolites. This review summarizes all related genome sequencing technologies including the most recent advances in the last decade and their applications in genome and transcriptome sequencing of plants in general and in the genus Panax L. in particular.Thành công trong việc phát triển các công nghệ giải trình tự gen đã mở ra thời kỳ phát triển mới trong nghiên cứu về khoa học sự sống với rất nhiều kỹ thuật phức tạp và hiện đại đã được phát triển và ứng dụng. Với chiến lược phát triển bền vững, nhiều nước trên thế giới đã đầu tư mạnh cho nghiên cứu giải mã và phân tích hệ gen ở các đối tượng thực vật. Hàng năm, số lượng các loài được giải mã hệ gen tăng lên nhanh chóng. Kết quả đạt được mở ra nhiều cơ hội cho các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng, cung cấp dữ liệu cho việc tìm kiếm các chỉ thị phân tử liên quan đến các tính trạng quan trọng và xác định nguồn gen. Ở Việt Nam, nghiên cứu giải mã toàn bộ hoặc một phần hệ gen các loài cây trồng có giá trị chỉ được bắt đầu trong thời gian gần đây trong khuôn khổ các chương trình hợp tác quốc tế. Chi Nhân sâm bao gồm các loài cây rất có giá trị kinh tế với khu vực phân bố hẹp như Sâm vũ diệp (P. bipinnatifidus Seem.), Tam thất hoang (P. stipuleanatus H.T.Tsai K.M.Feng) và Sâm Ngọc linh hay còn gọi là Sâm việt nam (P. vietnamensis Ha et Grushv.)…Mặc dù là các loài dược liệu quý nhưng những hiểu biết về di truyền phân tử của các loài này còn rất hạn chế. Hiện nay, các nghiên cứu chỉ sử dụng một số chỉ thị phân tử để nhận dạng hay đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen. Vì vậy, các nghiên cứu liên quan đến giải mã hệ gen, phát triển bộ mã vạch phân tử góp phần hiểu biết sâu hơn về các đặc tính di truyền phân tử và tiến hóa của loài. Bài viết này sẽ tổng quan một số công trình nghiên cứu về các công nghệ giải trình tự DNA/hệ gen trên thế giới và những ứng dụng trong giải mã hệ gen, hệ gen biểu hiện ở thực vật nói chung và các loài thuộc chi Nhân sâm nói riêng

    Biểu hiện Protein huỳnh quang xanh (GFP) trong tế bào động vật có vú nuôi cấy

    No full text
    Cultured mammalian cells have been extensively utilized as platform for recombinant protein production because of their post-translational modifications. Several rodent- or human derived cells like CHO, HBK and HEK are frequently used for complex protein expression. Despite the plenitude of cell lines, nearly 70% of all recombinant therapeutic proteins produced today are made in CHO cells. In order to establish a protein expression system in CHO cells, the gene encoding the green fluorescence protein, GFP, was selected as the target gene of this study. pEGFP-N2 vector containing the g/^ gene -was delivered into cells by calcium phosphate or lipofectamin 2000. Forty-eight hours after transfection, the GFP expression was checked by its fluorescent intensity under a fluorescent microscopy. The fransfected cells are about 50 - 60% ofthe total cells. The stable transfected cell line named CHO/GFP expressing high level of the GFP was selected by geneticine antibiotic. These results showed the applicability of the modem cell cultured techniques for transient fransfection and stable transfected cell line development to study the expression of therapeutic recombinant proteins in the CHO cell syste
    corecore