15 research outputs found
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN RÁC NGHIÊN CỨU TẠI 6 ĐỊA BÀN CỦA HÀ NỘI
SUMMARYOne method of time and motion study on solid waste collection and transportation was used in 6 investigated sites in Hanoi. Survey sheets have been designed and trained to carrying out study waste collection by hand push cart/waste bins along assigned routes and the load by trucks at the loading point in the streets, volume of collected waste, time of loading and transportation, time of each activity of waste collection. The results showed that; sweeping and picking up waste discharged in to the pavements was the most time consuming accounting for 60% of the total time. One waste collector collected an average of about 824kg/person/day, an average volume of 14.8tons/day colleted in Nguyen Du ward; average of 616kg/person/day and the amount of 11 tons/day collected in Phan Chu Trinh ward. The organic waste with about 20-25% of the total generated waste was separated from the normal – landfilled waste going to the Cau Dien composting plant by waste separation at source (WSS) in Phan Chu Trinh and Nguyen Du wards. In other sites without WSS such as Kim Giang, Me Tri, Nghi Tan, Dong Anh town, the volume of waste is 6,3 tons/day, 25,6 tons/day, 53,4 tons/day, 16,1 tons/day respectfully. One waste collector collected an average of 782, 640, 847, 503kg/person/day in Kim Giang, Me Tri, Nghia Tan, Đong Anh town. The results showed that the good habitude of discharging waste at regulated place and time should be maintained and encouraged in order to increase the effectiveness of the waste collection and transportation. The distribution of manpower as well as optimal the collection route and schedule should be done to increase the productivity of waste collection and transportation. The mentioned study method on time and motion of waste collection and transportation as well as its use will create an effective tool and permit to carry out quantitatively the solid waste collection and transportation in Hanoi with the specific characteristics of narrow routes. It is need to detailed and technical document this study method in order to create one useful tool and technical method to investigate municipal solid waste management in Vietnam.SUMMARYOne method of time and motion study on solid waste collection and transportation was used in 6 investigated sites in Hanoi. Survey sheets have been designed and trained to carrying out study waste collection by hand push cart/waste bins along assigned routes and the load by trucks at the loading point in the streets, volume of collected waste, time of loading and transportation, time of each activity of waste collection. The results showed that; sweeping and picking up waste discharged in to the pavements was the most time consuming accounting for 60% of the total time. One waste collector collected an average of about 824kg/person/day, an average volume of 14.8tons/day colleted in Nguyen Du ward; average of 616kg/person/day and the amount of 11 tons/day collected in Phan Chu Trinh ward. The organic waste with about 20-25% of the total generated waste was separated from the normal – landfilled waste going to the Cau Dien composting plant by waste separation at source (WSS) in Phan Chu Trinh and Nguyen Du wards. In other sites without WSS such as Kim Giang, Me Tri, Nghi Tan, Dong Anh town, the volume of waste is 6,3 tons/day, 25,6 tons/day, 53,4 tons/day, 16,1 tons/day respectfully. One waste collector collected an average of 782, 640, 847, 503kg/person/day in Kim Giang, Me Tri, Nghia Tan, Đong Anh town. The results showed that the good habitude of discharging waste at regulated place and time should be maintained and encouraged in order to increase the effectiveness of the waste collection and transportation. The distribution of manpower as well as optimal the collection route and schedule should be done to increase the productivity of waste collection and transportation. The mentioned study method on time and motion of waste collection and transportation as well as its use will create an effective tool and permit to carry out quantitatively the solid waste collection and transportation in Hanoi with the specific characteristics of narrow routes. It is need to detailed and technical document this study method in order to create one useful tool and technical method to investigate municipal solid waste management in Vietnam
GIẢM PHÁT THẢI KHÍ MÊ TAN TRONG THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ PHÂN VÀ XỬ LÍ DỊCH THẢI SAU BIOGAS
Vận dụng các phương pháp luận của Ủy ban liên quốc gia về biến đổi khí hậu (IPCC): AMS.IIID (thu hồi khí mê tan trong các hệ thống quản lí phân), AMS.IIIH (Thu hồi khí mê tan trong xử lí nước thải) và AMS.IC (sử dụng khí sinh học thay thế điện năng và nhiệt năng), kết hợp các thông số phân tích và đo đạc thực địa đã tính được phát thải nền, phát thải dự án và giảm thải khí mê tan trong xử lí chất thải cho một mô hình chăn nuôi quy mô trang trại nhỏ 45con/hộ và tính cho toàn huyện Yên Lạc với đầu lợn 58806 con. Theo khảo sát năm 2009, 52400 con lợn của huyện Yên Lạc thải ra 104,8 tấn phân lợn/ngày tương đương thải ra trên 6288 m3CH4/ngày. Việc quản lí phân trong hầm bioga, thay vì thải trực tiếp ra môi trường đã góp phần giảm 0,315 tCO2e/con/năm. Tiếp tục thu khí và xử lí dịch thải trong bể xử lí kị khí tăng cường cho kết quả giảm phát thải khí nhà kính thêm một lượng là 0,082 đến 0,089 tCO2e/con/năm. Khi sử dụng khí sinh học thu được tại bể thu khí chính và bể kị khí tăng cường thay thế cho nhiên liệu hóa thạch và điện năng thì góp phần giảm phát thải một lượng khí nhà kính là 0,072 tCO2e/con/năm. Tổng giảm phát thải khí nhà kính cho toàn bộ mô hình biogas cải tiến là 0,469 tCO2e đến 0,476tCO2e/con/năm. Nhận thấy, giai đoạn xử lí dịch thải sau bioga trong mô hình biogas cải tiến đã góp phần giảm phát thải một lượng khí nhà kính đáng kể là 5233,7 tCO2e toàn huyện, cho thấy mô hình biogas cải tiến là ưu việt, hiệu quả hơn so với mô hình truyền thống. Đặc biệt với tiềm năng giảm thải khí mê tan của đàn lợn huyện Yên Lạc năm 2010 là 27991tCO2e, có thể tìm kiếm cơ hội cho dự án cơ chế phát triển sạc
Cơ sở khoa học trong công nghệ bảo vệ môi trường. t.III, Các quá trình hoá học trong công nghệ môi trường
512 tr. : minh hoạ ; 24 cm