141 research outputs found

    SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DELPHI TRONG XÂY DỰNG KHUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH

    Get PDF
    Năng lực cạnh tranh của một điểm đến du lịch là khả năng của điểm đến tạo ra và tích hợp các sản phẩm có giá trị gia tăng, bảo tồn được tài nguyên đồng thời duy trì được vị thế cạnh tranh của mình so với các đối thủ khác”. Trong khi khái niệm về năng lực cạnh tranh điểm đến được đề cập khá thống nhất trong hầu hết các nghiên cứu liên quan thì vấn đề xác định khung nghiên cứu và hệ thống các biến số đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến lại vẫn còn khá nhiều khác biệt.Dựa trên tính ưu việt của phương pháp Delphi trong việc tìm kiếm ý kiến đồng thuận về một vấn đề hoặc xây dựng m

    YẾU TỐ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TRONG NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch thu hút sự chú ý của nhiều đối tượng liên quan trong hơn thập niên qua. Nhiều nghiên cứu về vấn đề này đã cho thấy rõ vai trò quan trọng của tài nguyên du lịch (TNDL) trong việc xây dựng và phát huy năng lực cạnh tranh của một điểm đến du lịch. Thừa Thiên Huế (TTH) được biết đến là một địa phương giàu tài nguyên du lịch, nhất tài nguyên du lịch văn hóa. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển du lịch TTH trong thời gian qua chưa thực sự tương xứng với tiềm năng tài nguyên, và năng lực cạnh tranh của điểm đến đang là vấn đề đáng quan tâm. Câu hỏi đặt ra là tài nguyên du lịch có vai trò như thế nào trong năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch TTH. Kết quả điều tra ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý và những người làm công tác thực tiễn cho thấy tất cả các yếu tố TNDL của TTH được đánh giá có khả năng cạnh tranh cao hơn hẳn so với các điểm đến như Đà Nẵng và Hội An. Trong đó, “cảnh quan thiên nhiên” và “các điểm di tích lịch sử văn hóa” đóng vai trò quan trọng cần được đặc biệt quan tâm chú ý. Từ đó, việc quản lý và phát huy tốt các giá trị TNDL sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế.Từ khóa: tài nguyên du lịch, năng lực cạnh tranh, Thừa Thiên Hu

    ẢNH HƯỞNG CỦA PENTACHLOROPHENOL LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CHLORELLA HP 01/2B

    Get PDF
    The Pentachlorophenol (PCP) tolerance of Chlorella HP 01 / 2B was studied. Chlorella HP 01/ 2B not only had the ability to survive in an environment having PCP, but also showed some tolerance to other chlorophenols including 2-chlorophenol (CP), 2.4-Dichlorophenol (DCP), 2,4,6-trichlorophenol (TCP). PCP inhibited the growth of the algae initial growth. After the resumed growth, photosynthetic and growth rate of microalgae were comparable with that of the control. The effect of PCP on algae depended on the initial density of algae Chlorella HP 01/2B and time when adding PCP after inoculation.Khả năng chống chịu với Pentachlorophenol (PCP) của tảo Chlorella chủng Chlorella HP 01/2B được nghiên cứu. Chlorella HP 01/2B không chỉ có khả năng tồn tại trong môi trường có sự hiện diện của PCP mà còn có khả năng chống chịu với một số loại chlorophenol khác như 2-Chlorophenol (CP), 2,4-Dichlorophenol (DCP), 2,4,6-Trichlorophenol (TCP). PCP ức chế quá trình sinh trưởng ban đầu của tảo. Sau khi sinh trưởng phục hồi, khả năng quang hợp và sinh trưởng của tảo này cũng không bị ảnh hưởng. Tác động của PCP lên tảo phụ thuộc vào mật độ tảo ban đầu và thời điểm tảo tiếp xúc với PCP

    Định tính và định lượng Huperzine a trong cây Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata) ở Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

    Get PDF
    Huperzine A, an alkaloid, was originally isolated from Huperzia serrata. This compound potentially enhances the memory in animal, hence, it has been approved as a drug for the clinical treatment of Alzheimer’s disease, a major disease affecting the elderly population throughout the world. Because Huperzine A is an acetylcholinesterase inhibitor, the presentation of Huperzine A in brain inhibited acetylcholinesterase activity, thus, leading to the increase in concentration of acetylcoline. In Vietnam, H. serrata distributed in Sapa (Lao Cai) and Da Lat (Lam Dong), this species provide valuable pharmaceutical materials to the treatment for Alzheimer’s diseases. In this research, we evaluated the availability of Huperzine A in Huperzia serrata, which was collected from Da Lat (Lam Dong) in two seasons: Spring and Autunm. Thin layer chromatography (TLC) method was used to preliminary qualitative analysis. High performance liquid chromatography (HPLC) method were used for determining Huperzine A content in samples. In the result, Huperzine A is almost existed in leaves of Da Lat Huperzia serrata and equivalent levels of Chinese Huperzia serrata. The Content of Huperzine A was different between two collection samples in Spring and Autumn, by analyze HPLC data, the samples was harvested in Autumn contents 92.5 µg.g-1dry sample and the spring is 75.4 µg.g-1 dry sample. Therefore, the content of Huperzine A in Huperzia serrata’s leaves sample is  harvested in the fall compared with samples collected in the spring is higher 17.1 µg.g-1dry samples.Huperzine A là một alkaloid có nguồn gốc tự nhiên, là hoạt chất chính có trong cây Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata). Chất này được ứng dụng trong việc điều trị lâm sàng bệnh mất trí nhớ ở người cao tuổi Alzheimer. Sự có mặt của Huperzine A làm tăng hàm lượng acetylcholine trong não bằng cách ức chế enzyme acetylcholinesterase. Ở Việt Nam, cây Thạch tùng răng cưa mới được phát hiện ở Sapa (Lào Cai) và Đà Lạt (Lâm Đồng), đây là nguồn dược liệu quý cho y học trong việc điều trị bệnh Alzheimer. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá sự có mặt của Huperzine A ở trong mẫu cây Thạch tùng răng cưa được thu hái tại Đà Lạt vào mùa Xuân và mùa Thu bằng phương pháp sắc kí bản mỏng (TLC) và sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Kết quả cho thấy, có Huperzine A trong mẫu lá cây Thạch tùng răng cưa và hàm lượng tương đương với kết quả phân tích mẫu Thạch tùng răng cưa của Trung Quốc. Hàm lượng của Huperzine A có sự khác nhau giữa hai mùa Xuân và Thu, mẫu Thạch tùng răng cưa thu hái vào mùa Thu có hàm lượng là 0,0925 mg/g mẫu khô và mùa Xuân là 0,0754 mg/g mẫu khô. Như vậy, Huperzine A trong mẫu lá Thạch tùng răng cưa thu hái vào mùa Thu cao hơn so với mẫu thu hái vào mùa Xuân là 0,0171 mg/g mẫu khô

    NGHIÊN CỨU SỰ ỦNG HỘ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Người dân là nhân tố đóng vai trò chủ chốt của sự phát triển du lịch tại địa phương. Sự ủng hộ của người dân địa phương là cực kỳ quan trọng cho sự thành công của các dự án phát triển du lịch. Nghiên cứu này được thực hiện trên nền tảng Lý thuyết trao đổi xã hội. Theo đó, người dân sẽ ủng hộ sự phát triển du lịch địa phương nếu nhận thấy các tác động tích cực mang lại nhiều hơn các tác động tiêu cực gây ra. Tác động hai mặt của du lịch được xem xét trên 4 khía cạnh kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường. Mô hình hồi quy đa biến được thành lập nhằm giải thích sự ảnh hưởng của các yếu tố nhận thức về tác động du lịch đến sự ủng hộ của người dân đối với du lịch địa phương. Từ khoá: tác động du lịch, sự ủng hộ của người dân, Lý thuyết trao đổi xã hộ

    Một số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động trao đổi sinh viên của Khoa Sư Phạm, Trường Đại học Cần Thơ

    Get PDF
    Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiện trạng thuận lợi và khó khăn trong hoạt động trao đổi sinh viên đối với sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ để từ đó đề xuất việc xây dựng kế hoạch trao đổi sinh viên với các trường đại học ngoài nước nhằm nâng cao năng lực nghiệp vụ cho sinh viên. Kết quả khảo sát cho thấy: để xây dựng chương trình trao đổi sinh viên ngày càng tốt hơn và hiệu quả hơn cần phải nắm bắt được những thuận lợi mà sinh viên sẽ đạt được sau chuyến đi. Bên cạnh đó còn phải khắc phục những khó khăn phát sinh trong suốt chuyến đi học tập nhằm tạo ra một kết quả tốt cho quá trình trao đổi cũng như tăng hiệu quả cho việc tổ chức hoạt động trao đổi sinh viên sau này của các trường đại học

    VẬN DỤNG MÔ HÌNH PHƯƠNG TRÌNH CẤU TRÚC TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Năng lực cạnh tranh điểm đến là phạm trù đa diện được cấu thành bởi tổ hợp các yếu tố gồm điều kiện tài nguyên, cơ sở hạ tầng du lịch, cơ chế chính sách quản lý điểm đến du lịch... Sử dụng số liệu điều tra với 696 chuyên gia gồm các nhà quản lý và doanh nghiệp, và mô hình phương trình cấu trúc, nghiên cứu này đã xác định 7 nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch. Kết quả cho thấy các nhân tố: hoạt động quản lý điểm đến, đảm bảo an ninh an toàn và các tài nguyên du lịch tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Thừa Thiên Huế. Các nhân tố giá cả, tài nguyên du lịch văn hóa và các dịch vụ du lịch không giải thích một cách có ý nghĩa đối với nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch. Do vậy, các nỗ lực cải thiện hoạt động quản lý điểm đến theo hướng định vị và củng cố thương hiệu điểm đến dựa trên các lợi thế tài nguyên, khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ du lịch và các dịch vụ bổ sung sẽ là giải pháp có tính chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế.Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, điểm đến du lịch, tài nguyên du lịch, quản lý điểm đến, mô hình phương trình cấu trúc Abstract: Tourist destination competitiveness is a multidimensional concept consisting of many factors such as tourism resources, tourism infrastructure, management strategies, etc. Using survey data with 696 tourism experts, government officers, and practitioners, and applying structural equation modeling, this study identifies 7 factors of Thua Thien Hue tourism destination competitiveness. The results indicate that three factors: management activities, safety and security, and tourism natural resources have statistically significant influence on the competitiveness. The other factors including cultural tourism, tourism services, and its price level are not statistically significant. This indicates that the efforts of Thua Thien Hue tourism management should aim at destination positioning and branding based on the province’s tourism comparative advantages and differentiating tourism products and value-added services. These are the strategic solutions to enhance Thua Thien Hue tourist destination competitiveness.Keywords: competitiveness, tourist destination, tourism resources, destination management, structural equation modeling

    The impact of Polybrene on GFP transfection into mouse adipose derived stem cells

    Get PDF
    Adipose tissue-derived stem cells (ADSCs) have been a promising candidate in regenerative therapies because of their self-renewal and differentiation capacity. They are not only easily harvested by minimally invasive techniques but can also be used as autologous transplantation. However, it is crucial to have more in-depth studies about these techniques before applying them to humans. Therefore, to have a better understanding and tracking of their behaviors inside the body, transfection of green fluorescentprotein (GFP) has been developed to provide a helpful tool for performing in vivo research. In this study, mouse ADSCs (mADSCs) were transfected by GFP lentivirus vector with polybrene (polybrene group) or without polybrene (non-polybrene group).The effect of polybrene on the transfection efficiency was evaluated by the expression of GFP through the glowing ability of transgenic cells, the percentage of glowing cells, and the doubling time of the cells. The results indicated that the gfp gene was successfully transferred into mADSCs of both polybrene and non-polybrene groups. However, the transfection efficiency of the non-polybrene group was higher than that of the polybrene group (86.2% > 71.13%). The doubling time of GFP-mADSCs in the non-polybrene group was equivalent to that of the normal mADSC group (32.5 hours ~ 32.64 hours); while the doubling time of GFP-mADSCs in the polybrene group was longer than the non-polybrene group’s and the control group’s (40.98 hours > 32.5 hours ~ 32.64 hours)

    Tổng hợp, xác định cấu trúc phức chất của Ni(II), Pd(II) với 5-bromo-6,7-dihidroxyl-1-metyl-3-sunfoquinolin bằng các phương pháp phổ và tính toán hóa học lượng tử

    Get PDF
    In this research, a new derivative of quinoline, namely 5-bromo-6,7-dihydroxyl-1-methyl-3-sulfoquinole (QOH) as well as two complexes of Ni(II) and Pd(II) with this ligand [M(QOH-1H)2] were synthesized. The molecular formulas and structures of the complexes were determined using a combination of IR, EDX, ESI MS and 1H NMR spectra. Additionally, the structure of the palladium complex was assigned by a combination with quantum chemical calculations using the method of density functional theory which is implemented in Gaussian 09 program package. The results show that this is a square planar complex, in which the QOH ligand coordinates with the center ion Pd(II) via the O atom of its –OH phenol groups and the OH groups have trans configuration. Bond lengths and bond angles around the center metal were determined. Keywords. Pd(II), Ni(II) complexes, derivative of quinoline, structure

    THIẾT KẾ CẤU TRÚC NHẰM TĂNG CƯỜNG BIỂU HIỆN GEN MÃ HÓA PEROXIDASE Ở CÂY DỪA CẠN (CATHARANTHUS ROSEUS (L.) G. Don) CHUYỂN GEN

    Get PDF
    Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G. Don) là loài cây dược liệu qu. có khả năng sản xuất alkaloid có giá trị dược liệu cao, trong đó vinblastine và vincristine có tác dụng điều trị ung thư máu, tuy nhiên hàm lượng vinblastine và vincristine trong cây dừa cạn rất thấp. Peroxidase là enzyme chìa khóa trong con đường sinh tổng hợp các terpenoid alkaloid indole (TIA) ở cây dừa cạn, có chức năng xúc tác trong phản ứng tạo tiền chất cho sự tổng hợp vinblastine và vincristine. Nghiên cứu biểu hiện mạnh gen mã hóa peroxidase (CrPrx) để tăng cường hoạt động của peroxidase nhằm cải thiện hàm lượng vinblastine và vincristine trong cây dừa cạn được chúng tôi quan tâm. Trong bài báo này chúng tôi trình bày kết quả thiết kế vector chuyển gen chứa cấu trúc mang gen CrPrx phân lập từ cây dừa cạn. Vector chuyển gen pBI121-CrPrx được thiết kế từ kỹ thuật thu nhận gen CrPrx từ vector tái tổ hợp pBT-CrPrx, tạo vector tái tổ hợp pRTRA7/3-CrPrx, thu nhận cấu trúc CrPrxcmyc- KDEL, ghép nối tạo vector chuyển gen pBI121-CrPrx. Vector chuyển gen pBI121-CrPrx được dòng hóa trong A. tumefaciens và lây nhiễm vào dừa cạn qua nách lá mầm. Trong 666 mẫu biến nạp có 197 mẫu tạo chồi, 65 mẫu có chồi kéo dài trên môi trường chọn lọc bằng kháng sinh kanamycin, thu được 15 cây T0 phát triển trên giá thể và 7 cây dừa cạn chuyển gen ở thế hệ T0 cho kết quả PCR nhân bản đoạn promoter 35S. Kết quả thiết kế cấu trúc mang gen chuyển hoàn chỉnh (cassette) và tăng cường biểu hiện gen mã hóa enzyme chìa khóa sẽ quyết định sự thành công của kỹ thuật tạo cây dừa cạn biến đổi gen có hàm lượng alkaloid cao
    corecore