998 research outputs found
LINKAGES UNDERLYING THE INFLUENCE OF POPULATION AGEING ON ECONOMIC GROWTH AND POLICY IMPLICATIONS TO VIETNAM
This paper is in line with literature reviews of ageing society and economic growth to provide a deeper knowledge of whether ageing population diminishes or enhances economic growth. The first part presents the causes of negative effects of population ageing on economic growth. It reveals that lower fertility, longer life expectancy, low consumption and high public spending on health care lead to aggregate output growth decline in the long-run. The following part attempts to explain the hypotheses of why ageing can contribute to economic growth. The key issue is the human capital accumulation according to the proposition of replicated economy. Furthermore, this part indentifies the elderly factors affecting economic growth, including effective labor, knowledge transfer and change in saving patterns. Accordingly, the conceptual framework is schematically shown with linkages underlying the impact of population ageing on economic growth. This study is expected to be the first research focuses on the schematic diagram of this relationship and will be useful for planning policy reform of the government of Vietnam. Lastly, after reviewing the overview picture of population ageing in Vietnam, some policy implications are suggested to take advantage of population ageing and to diminish negative effects of population ageing on economic growth
ON THE RECEPTION AND DEVELOPMENT OF THE ZHUZI SCHOOL IN KOREA DURING THE MEDIEVAL AND EARLY MODERN PERIODS: AN UNDERSTANDING OF ZHU XI THROUGH SEONGNIHAK
The Zhuzi School (The Cheng-Zhu School) is a Confucian movement that emerged and flourished in China during the Song Dynasty. This intellectual movement strengthened the official position of Confucianism in the history of Chinese philosophy and spread its influence to East Asian countries. In the open atmosphere of Sinology at that time, the scholarly spirit of great master Zhu Xi was absorbed, interpreted, and flexibly applied by indigenous Confucians in the regional countries according to their ideological identity. In this paper, the authors have based on the research methodology of historical materialism and diffusionism, as well as appropriately applied research methods such as comparison, analysis and synthesis, logic and history, abstraction, and generalization to analyze and interpret how the original Zhuzi School was received, developed and localized into the so-called Seongnihak in Korea during the medieval and early modern periods. The results of this study prove that from the perspective of East Asian civilization, Neo-Confucianism is not One but Many
ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN KHU NGHỈ DƯỠNG BIỂN LĂNG CÔ – THỪA THIÊN HUẾ
Tóm tắt: Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của du lịch biển, các khu nghỉ dưỡng ven biển cũng đang được đầu tư và mở rộng một cách mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Tuy nhiên, nếu như sự phát triển này diễn ra quá ồ ạt thì sẽ dẫn đến hậu quả nặng nề đối với xã hội. Mục đích của nghiên cứu này là căn cứ vào mô hình lý thuyết tiến trình phát triển khu nghỉ dưỡng biển của Russell Arthur Smith để xác định giai đoạn phát triển của các khu nghỉ dưỡng biển ở Lăng Cô – Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định tính thông qua phân tích các tài liệu kết hợp với phương pháp phỏng vấn sâu. Kết quả cho thấy mô hình các khu nghỉ dưỡng ven biển Lăng Cô đang ở trong giai đoạn “Xây dựng khu vực nghỉ dưỡng” và tiền giai đoạn “Xây dựng khu vực kinh doanh”. Việc phát triển các khu nghỉ dưỡng biển đã gây ra những tác động tích cực và tiêu cực đến kinh tế, văn hóa – xã hội và môi trường của địa phương. Đây sẽ là cơ sở cho các cấp quản lý xây dựng các giải pháp và chiến lược thích hợp nhằm định hướng mô hình các khu nghỉ dưỡng biển ở Lăng Cô theo hướng phát triển bền vững.Từ khóa: khu nghỉ dưỡng biển, du lịch biển, Lăng Cô, Thừa Thiên Hu
THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá thực trạng trách nhiệm xã hội (TNXH) đối với người lao động (NLĐ) tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) qua sáu nội dung: thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ); đảm bảo việc làm; đảm bảo thu nhập và lương tối thiểu; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động; tạo cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn. Trên cơ sở dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được tại Tập đoàn trong giai đoạn 2010–2018, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật điều tra và thống kê mô tả để phân tích dữ liệu. Kết quả cho thấy nội dung của HĐLĐ vẫn còn chung chung, chưa đề cao cam kết bảo mật thông tin cho NLĐ; vẫn tồn tại lao động nghỉ chờ việc; thu nhập tại một số đơn vị của Tập đoàn còn ở mức khá thấp; tập huấn an toàn vệ sinh lao động chưa được tổ chức thường xuyên định kỳ, đào tạo lao động về sơ cấp cứu chưa thực hiện nghiêm túc; tai nạn lao động có dấu hiệu tăng, bệnh nghề nghiệp vẫn tồn tại. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao TNXH đối với NLĐ tại PVN và kiến nghị đối với Nhà nước trong hỗ trợ thực hiện TNXH đối với NLĐ. Từ khoá: trách nhiệm xã hội, người lao động, tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Na
ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI TẠI TRUNG TÂM VĂN HÓA HUYỀN TRÂN THÀNH PHỐ HUẾ
Tóm tắt: Du lịch lễ hội hiện đang là một trong những loại hình du lịch rất phát triển trên toàn thế giới. Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay có rất nhiều lễ hội được tổ chức hằng năm. Trong đó, lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân đã và đang nhận được sự quan tâm của du khách và người dân địa phương, nhưng lễ hội này được tổ chức chưa thật sự hiệu quả. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá sự hài lòng của du khách và người dân địa phương khi tham dự lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân, làm cơ sở cho các cấp quản lý đưa ra các giải pháp và chiến lược phát triển đem lại lợi ích cho chính quyền và cộng đồng, mang lại trải nghiệm tốt cho khách tham dự. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), tương quan và hồi quy được sử dụng để xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng của du khách và người dân khi đến lễ hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hài lòng của du khách và người dân chịu sự tác động cùng chiều của ba yếu tố: (1) chương trình lễ hội, (2) thông tin và (3) trải nghiệm. Từ đó, những hàm ý được đề xuất nhằm giúp các bên liên quan có thể nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội.Từ khóa: sự hài lòng, du lịch lễ hội, trung tâm văn hóa Huyền Trân, thành phố Hu
Nghiên cứu tác động của hình ảnh điểm đến huế đối với lòng trung thành của khách du lịch Châu Á
Trong các tiền đề của lòng trung thành điểm đến, hình ảnh điểm đến được cho là tiền đề cơ bản nhất và là yếu tố tiên quyết trong việc lựa chọn một điểm đến du lịch của du khách. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu chính là đo lường mức độ tác động giữa các nhân tố hình ảnh điểm đến Huế đến lòng trung thành của khách du lịch Châu Á dựa trên việc điều tra ý kiến của 160 du khách Châu Á đến Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong bốn nhóm nhân tố cấu thành hình ảnh điểm đến Huế, nhóm Giá trị trải nghiệm có tác động tích cực nhất đến lòng trung thành của du khách Châu Á; các du khách có xu hướng đồng ý với việc sẽ giới thiệu tích cực về điểm đến Huế với người thân và bạn bè hơn so với việc sẽ quay lại điểm đến trong lương lai gần. Từ đó, các nhóm giải pháp đã được xác định, trong đó nhóm giải pháp quan trọng nhất là nhấn mạnh vai trò của tổ chức quản lý điểm đến (DMO) trong việc xây dựng và định vị hình ảnh điểm đến Huế
Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh An Giang
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) tỉnh An Giang, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp chưa cao, chỉ có 55% HTXNN được xếp loại mạnh, trung bình/yếu (45%). Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra khó khăn của HTXNN là thiếu vốn (do số góp vốn của các thành viên HTX thấp, bình quân 100.000 đồng/thành viên HTX); và quy mô diện tích đất do HTXNN quản lý thấp (do thành viên HTX tham gia vào HTXNN có diện tích đất sản xuất ít, thấp nhất 0,2 ha). Đồng thời, qua phân tích kết quả hồi quy cho thấy, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTXNN bị tác động bởi các yếu tố: năm thành lập HTXNN, nguồn vốn, trình độ quản lý của ban giám đốc và hình thức hoạt động dịch vụ của HTXNN
Bảng phiên âm quốc tế. Bản tiếng Việt
The present Vietnamese version of the International Phonetic Alphabet was produced as part of a project by the Alphabet, Charts and Fonts committee of the International Phonetic Association to collect and post IPA charts whose metatext is in languages other than English (but which are in all other ways the same as the current chart in English). This project is inspired by the 2011 publication of a Chinese IPA chart, by the Phonetic Association of China, in the Journal of the IPA. This chart is currently a draft, open for public comment. After a period for comments, the committee will ask the full Council of the IPA to approve these charts for permanent posting on the IPA’s website.Le présent document est une version vietnamienne de l'Alphabet phonétique international (API), produite dans le cadre d'un projet du comité Alphabet, tableaux et polices de l'Association phonétique internationale visant à établir et publier des tableaux de l'API dont le métatexte soit dans des langues autres que l'anglais (mais qui soient par ailleurs en tous points identiques au tableau original anglais). Ce projet s'inspire de la publication en 2011 d'un tableau de l'API en chinois, par l'Association phonétique de Chine, dans la revue de l'Association phonétique internationale (Journal of the IPA). Le tableau vietnamien constitue, dans sa forme actuelle, une proposition ouverte aux commentaires du public. Après une certaine période, le comité demandera au Conseil de l'Association Phonétique Internationale d'approuver ces cartes en vue d'une publication permanente sur le site internet de l'Association.Tập tin này gồm: bản tiếng Việt của Bảng phiên âm quốc tế (IPA), và một số giải thích về việc dịch các thuật ngữ sang tiếng Việt.Việc dịch gặp rất nhiều khó khăn do một số thuật ngữ chưa hề được dịch sang Tiếng Việt trước đây, một số khác lại được một số dịch giả dịch theo các cách khác nhau. Mỗi một thuật ngữ được đề xuất trong bảng IPA phiên bản tiếng Việt này đều đã được cân nhắc và trao đổi kĩ càng trong nhóm thực hiện để đưa ra phương án hợp lý nhất, tuân thủ 3 tiêu chí như sau:- Rõ và sát với nét nghĩa chính của thuật ngữ gốc,- Ưu tiên các cách dịch đã phổ biến và lưu hành trong giới Việt ngữ học,- Ngắn gọn, dễ hiểu và mang tính hệ thống
ỨNG DỤNG THIẾT BỊ ĐO TỰ ĐỘNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI TỪ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦN GIUỘC
SUMMARY The impacts of wastewater from Ho Chi Minh city on water quality of Can Giuoc river (Long An) have been investigated using an computerized water quality measurement system developed in Institute of Chemistry, Vietnam Academy of Science and Technology. Main parameters of interests were: dissolved oxygen, pH, total dissolved solids, oxidation - reduction potential etc. The obtained data showed that: through several channels in southern districts of Ho Chi Minh city: Binhchanh, Nhabe waste waters from Ho Chi Minh city with high content of BOD strongly influenced on water quality of Can Giuoc river, namely reduces dissolved oxygen. If this situation goes on, not only aquaculture but also health of inhabitants along this river can be certainly damaged. Keywords. water quality of Can Giuoc river, dissolved oxygen, total dissolved solids
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU NÔNG HỘ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH
Đối với tỉnh Quảng Bình, cây cao su được xem là cây đem lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cao cho người trồng cao su. Cơ cấu giống có 12 giống, trong đó RRIM 600 có tỷ lệ số hộ trồng phổ biến nhất > 30%. Quy mô và chất lượng vườn cây được đánh giá qua 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn 2011 - 2015 thì chất lượng vườn cây cao su được đánh tương đối tốt so với 3 giai đoạn trước đó. Đa số nông hộ trồng cao su giai đoạn KTCB đều trồng xen các loại cây ngắn ngày (Dưa hấu, Ngô, Lạc, ...) nhưng 100% nông hộ không bón chất giữ ẩm. Từ 96,67-100% nông hộ ở hai huyện bón phân chuồng hoai cho cao su trồng mới và trên 90% số nông hộ bón phân NPK thời kỳ kiến thiết cơ bản. Bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá chiếm tỷ lệ cao cả ở 2 huyện (26,67-50,00%). Với cây cao su giai đoạn KTCB thì trồng xen là mô hình giúp cho nông hộ trồng cao su tăng thêm thu nhập và cây cao su đã khẳng định được giá trị kinh tế và đưa lại lợi nhuận cao cho người trồng cao su ở Quảng Bình.Từ khoá: Cao su, hiệu quả kinh tế, giống, phân chuồng hoai, trồng xen
- …