5 research outputs found

    SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2020

    No full text
    Abstract Background: This study aimed to examine the prevalence of dementia by MMSE scales among the elderly in the Nam Dong district, Thua Thien Hue province, and to examine some associated factors of dementia among participants. Methods: A randomly selected sample of 638 people aged 60 years and over living in the study area. MMSE scales (Mini-Mental State Examination) were used as a screening instrument for dementia. The logistic regression model was undertaken for exploring the associated factors of dementia. Results: The overall prevalence of dementia by MMSE scales was 28.5%. Increasing age; ethnic minorities, low education, currently unemployed, physical exercise habits, television viewing habits, reading habits and body mass index were associated factors statistically significant with dementia. Conclusions: Strengthening health education to enhance community knowledge of dementia, organizing routine health checkups, and screening for dementia in the elderly to detect and intervene early in dementia are urgently needed among the elderly in Vietnam, especially among ethnic minorities.Đặt vấn đề: Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ bằng thang đo MMSE ở người cao tuổi huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sa sút trí tuệ ở đối tượng nghiên cứu. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 638 người từ 60 tuổi trở lên có hộ khẩu thường trú tại địa bàn nghiên cứu. Chẩn đoán sa sút trí tuệ bằng cách sử dụng thang đo MMSE. Phân tích hồi quy đa biến logistics được sử dụng để kiểm định các yếu tố liên quan đến sa sút trí tuệ. Kết quả: Tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ bằng thang đo MMSE là 28,5%. Sự gia tăng của tuổi, dân tộc thiểu số, học vấn thấp, hiện tại không làm việc, thói quen tập luyện thể lực, thói quen xem ti vi, thói quen đọc sách báo và chỉ số khối cơ thể là những yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến sa sút trí tuệ. Kết luận: Tăng cường giáo dục sức khỏe nâng cao kiến thức cho cộng đồng về sa sút trí tuệ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ và khám sàng lọc sa sút trí tuệ ở người cao tuổi nhằm phát hiện và can thiệp sớm sa sút trí tuệ là rất cần thiết ở Việt Nam, đặc biệt với người dân tộc thiểu số
    corecore