22 research outputs found

    KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI KHÁNG RẦY NÂU VỤ ĐÔNG XUÂN 2009-2010 VÀ HÈ THU 2010

    Get PDF
    Trong năm 2009-2010, rầy nâu vẫn là một dịch hại quan trọng, gây tổn thất lớn đến sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông nam bộ (ĐNB); năm 2010 tổng diện tích lúa bị rầy nâu gây hại chiếm 254.265 ha. Trường Đại học Cần Thơ và dự án CBDC đã chọn tạo một số giống lúa mới có khả năng kháng rầy nâu đa biotype để khảo nghiệm trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia vụ Đông Xuân 2009-10 và Hè Thu 2010 nhằm chọn ra các giống lúa mới đáp ứng cho điều kiện sản xuất ở ĐBSCL và ĐNB. Các giống lúa chống chịu với nhiều biotype rầy nâu là MTL512, MTL645, TP1, TP2 (Đông Xuân 2009-2010) và các giống lúa chống chịu trung bình với rầy nâu (cấp hại ? 5) là MTL480, MTL547, MTL661, MTL694, CM1, BL29, TP5, TP6, TC2 (Hè Thu 2010). Đánh giá kết hợp đặc tính nông học, khả năng chống chịu rầy nâu, và năng suất qua các điểm khảo nghiệm ở ĐBSCL và ĐNB chọn lọc ra một số giống triển vọng như là MTL480, MTL547, MTL616, và MTL645

    ĐỘC LỰC VÀ TÍNH MẪN CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN E. COLI PHÂN LẬP TỪ LỢN CON THEO MẸ BỊ BỆNH TIÊU CHẢY Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

    Get PDF
    Tóm tắt: Thông qua thu thập 120 mẫu phân từ hai phương thức nuôi nông hộ và trang trại chăn nuôi ở Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế để phân lập và xác định đặc tính sinh học của E.coli, kết quả cho thấy tỷ lệ phân lập vi khuẩn E. coli từ mẫu phân lợn con tiêu chảy nuôi tại trang trại là 83,3 %, tại nông hộ là 93,3 %. 100 % số chủng phân lập được có khả năng di động, có phản ứng sinh Indol, MR dương tính; 100 % các chủng đều lên men đường. Hình thái và đặc tính sinh vật hoá học của vi khuẩn E. coli phân lập được đều mang đặc điểm chung của giống E. coli và phù hợp với những đặc tính điển hình được mô tả. Thông qua tiêm truyền động vật thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy 37,5 % số chủng gây chết chuột nhắt trắng trong vòng 24 h đến 36 h trong khi đó 62,5 % chủng gây chết chuột ở 36 h đến 48 h. Thông qua đánh giá tính mẫn cảm với kháng sinh thông dụng trong thú y chúng tôi nhận thấy các chủng E. coli phân lập được từ trang trại và nông hộ mẫn cảm với colistin, khá mẫn cảm với kanamycine trong khi đó lại đề kháng với các loại kháng sinh: gentamicin, tetracycline, streptomycin, ciprofloxacin, ofloxacin.Từ khóa: lợn con theo mẹ, tiêu chảy, E.coli, kháng kháng sin

    KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG NẾP MỚI CHO VÙNG PHÙ SA NGỌT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    Get PDF
    Công tác chọn tạo giống nếp mới cho vùng phù sa ngọt nhằm mục đích cung ứng giống nếp chất lượng cao, đa dạng về chủng loại và phù hợp vùng sản xuất. Các thí nghiệm được thực hiện tại Cần Thơ, An Giang và Tiền Giang theo phương pháp IRRI (1986), sử dụng đối chứng là OM85 và nếp Lá Xanh. Kết quả cho thấy MTL666, MTL670, MTL677 và MTL680 được đánh giá triển vọng nhất do có phẩm chất ngon dẻo, có mùi thơm, chống chịu được bệnh cháy lá và cháy bìa lá, đạt tiềm năng suất cao ở cả hai mùa vụ thuộc vùng phù sa ngọt của đồng bằng sông Cửu Long

    ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGUY CƠ XẢY RA DỊCH BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN ĐÀN GIA SÚC Ở TỈNH HÀ TĨNH

    Get PDF
    Tóm tắt: Tiến hành khảo sát tình hình chăn nuôi gia súc và các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến dịch bệnh tại tỉnh Hà Tĩnh cho thấy diện tích đất nông nghiệp tại địa phương là tương đối lớn, nhưng chỉ một phần nhỏ được sử dụng cho việc trồng cỏ phục vụ chăn nuôi. Trung bình mỗi hộ gia đình có 2 con đến 3 con trâu bò và 13 con đến 17 con lợn. Các yếu tố nguy cơ chính có thể dẫn đến dịch bệnh trên đàn trâu bò ở địa phương như gia súc không được tiêm phòng đầy đủ, tập quán chăn nuôi thả tự do, hộ nuôi ở gần điểm trung chuyển gia súc. Trong khi đó, các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến dịch bệnh lở mồm long móng (LMLM) trên lợn gồm mua lợn không rõ nguồn gốc, đàn lợn không được tiêm phòng đầy đủ, có mua thêm lợn nuôi mới trước khi bị bệnh 2 tuần, có người lạ (lái buôn hoặc người đến từ vùng đang có dịch) tới chuồng trước khi bị bệnh. Để hạn chế dịch bệnh LMLM trên đàn gia súc cần tăng cường công tác tiêm phòng, tuyên truyền, tập huấn kiến thức về chăn nuôi, an toàn dịch bệnh cho người dân. Đối với trâu bò cần hạn chế chăn nuôi thả tự do, đặc biệt hạn chế chăn thả chung trâu bò trên các bãi chăn khi trong khu vực có dịch LMLM.Từ khóa: yếu tố nguy cơ, chăn nuôi, LMLM, Hà Tĩn

    XÁC ĐỊNH TỶ LỆ, MỨC ĐỘ NHIỄM SÁN LÁ GAN (FASCIOLA) TRÊN ĐÀN TRÂU BÒ NUÔI TẠI HUYỆN GIO LINH QUẢNG TRỊ VÀ HIỆU QUẢ TẨY TRỪ

    No full text
    Tóm tắt. Huyện Gio Linh, Quảng Trị là địa phương có số lượng trâu bò khá lớn trong tỉnh, điều kiện chăn nuôi nhỏ lẽ cộng với thiếu thông tin về phòng trị bệnh nên làm cho tỷ lệ nhiễm Sán lá gan khá cao. Bằng phương pháp phân tích lắng cặn đếm trứng sán từ 165 mẫu phân trâu bò thu thập được thông chúng tôi thu được kết quả như sau: Ở trâu đực tỷ lệ nhiễm 24.32% và cường độ nhiễm +, ++ và +++ là 66.67, 33.33 và 0% trong khi đó trâu cái tỷ lệ nhiễm 31.58% với cường độ nhiễm +, ++ và +++ là 33.33, 41.67 và 25% theo thứ tự. Ở bò đực tỷ lệ nhiễm 24.32% với tỷ lệ nhiễm +, ++ và +++ tương ứng 66.67, 33.33 và 0%. Tỷ lệ nhiễm ở bò cái 31.58 tỷ lệ +, ++ và +++ là 33.33, 41.67 và 25%. Trâu bò ở độ tuổi càng cao thì tỷ lệ cũng như mức độ nhiễm càng cao. Dertil-B dùng với liều 9 mg/kg P an toàn cho gia súc, không cho phản ứng phụ và cho tác dụng tẩy tốt. Thông qua thí nghiệm chúng tôi nhận thấy trâu bò trên địa bàn huyện có tỷ lệ nhiễm cao và mức độ nhiễm khá cao, thuốc Dertil-B thể hiện hiệu quả điều trị tốt.Từ khóa: Sán lá gan, Gio Linh, Tẩy trừ, Ký sinh trùn

    XÁC ĐỊNH TỶ LỆ, MỨC ĐỘ NHIỄM SÁN LÁ GAN (FASCIOLA) TRÊN ĐÀN TRÂU BÒ NUÔI TẠI HUYỆN GIO LINH QUẢNG TRỊ VÀ HIỆU QUẢ TẨY TRỪ

    No full text
    Tóm tắt. Huyện Gio Linh, Quảng Trị là địa phương có số lượng trâu bò khá lớn trong tỉnh, điều kiện chăn nuôi nhỏ lẽ cộng với thiếu thông tin về phòng trị bệnh nên làm cho tỷ lệ nhiễm Sán lá gan khá cao. Bằng phương pháp phân tích lắng cặn đếm trứng sán từ 165 mẫu phân trâu bò thu thập được thông chúng tôi thu được kết quả như sau: Ở trâu đực tỷ lệ nhiễm 24.32% và cường độ nhiễm +, ++ và +++ là 66.67, 33.33 và 0% trong khi đó trâu cái tỷ lệ nhiễm 31.58% với cường độ nhiễm +, ++ và +++ là 33.33, 41.67 và 25% theo thứ tự. Ở bò đực tỷ lệ nhiễm 24.32% với tỷ lệ nhiễm +, ++ và +++ tương ứng 66.67, 33.33 và 0%. Tỷ lệ nhiễm ở bò cái 31.58 tỷ lệ +, ++ và +++ là 33.33, 41.67 và 25%. Trâu bò ở độ tuổi càng cao thì tỷ lệ cũng như mức độ nhiễm càng cao. Dertil-B dùng với liều 9 mg/kg P an toàn cho gia súc, không cho phản ứng phụ và cho tác dụng tẩy tốt. Thông qua thí nghiệm chúng tôi nhận thấy trâu bò trên địa bàn huyện có tỷ lệ nhiễm cao và mức độ nhiễm khá cao, thuốc Dertil-B thể hiện hiệu quả điều trị tốt.Từ khóa: Sán lá gan, Gio Linh, Tẩy trừ, Ký sinh trùn

    Bài tập hoá học 10 nâng cao

    No full text
    160 tr. : minh hoạ ; 24 cm

    Calcium levels and different short chain fatty acids in diet of broiler chickens

    No full text
    O uso de ácidos graxos de cadeia curta na alimentação de frangos de corte como alternativa aos antibióticos promotores de crescimento pode proporcionar diversos efeitos no trato digestório, entre os quais afetar a digestibilidade dos minerais. Neste trabalho foram testadas inclusões de ácidos graxos de cadeia curta em dietas com níveis crescentes de cálcio objetivando avaliar a retenção aparente de cálcio, fósforo e cobre além do desempenho das aves. Foram utilizados 96 frangos de corte, machos, de linhagem Cobb, dos 21 aos 31 dias de idade. Utilizou-se um esquema fatorial 5X4 (5 – sem ácido orgânico; ácido fórmico, ácido acético, ácido propiônico e ácido butírico) X (4 – níveis de cálcio: 0,40; 0,58; 0,79 e 0,97%) em um delineamento completamente casualizado. As variáveis analisadas foram consumo de ração, ganho de peso, conversão alimentar, metabolizabilidade da matéria seca, matéria orgânica e cinzas, balanço de cálcio, fósforo e cobre, metabolizabilidade da proteína, energia metabolizável, peso da tíbia e cinzas dos ossos.Não foi possível detectar o efeito dos ácidos graxos de cadeia curta em nenhuma das variáveis analisadas. No entanto, houve diferenças significativas entre os níveis de cálcio das dietas em relação à metabolizabilidade da matéria seca e da matéria orgânica e da porcentagem e conteúdo de cinzas dos ossos, peso da tíbia, balanço de cálcio e fósforo. Os resultados encontrados permitem concluir que o nível de cálcio da dieta interfere de forma quadrática na retenção aparente do cálcio e do fósforo e afeta linearmente a metabolizabilidade da matéria seca e da matéria orgânica e o conteúdo em cinzas dos ossos das aves indicando um nível ótimo na dieta de 1% de cálcio. Os ácidos orgânicos utilizados não apresentam efeitos detectáveis sobre o metabolismo do cálcio.The use of short chain organic acids in broiler feeding as a alternative to growth promoting antibiotics can trigger several digestive effects, as affect the efficiency of mineral digestibility. In this study were tested additions of short chain fatty acids (SCFA) in diets with increasing levels of calcium, by measuring apparent calcium, phosphorus and copper retention, as well as animal performance and bone ash. 96 Cobb male broilers from 21 to 31 days of age were used. Experimental diets were assigned in a 5X4 factorial arrange (5- without acids, formic acid, acetic acid, propionic acid and butiric acid; 4 – calcium levels of 0.40, 0.59, 0.78 and 0.97%) in a completely randomized design. The responses evaluated were feed intake, weight gain, feed conversion, dry matter, organic matter, protein and energy metabolizability, tibia weight and ash, calcium phosphorus and copper balance. The addition of SCFA had no effect on all studied responses. Conversely, increasing calcium levels affected positively dry and organic matter metabolizability, tibia weight and ash, and calcium and phosphorus balance. This effect was quadratic for calcium and phosphorus balance and linear for dry and organic matter metabolizability and percent tibia ash, indicating an optimum dietary level around 1% of calcium. By the study of the present responses, SCFA have no detectable effects on calcium metabolism
    corecore